Thiên văn học: Đám sao cầu

Chia sẻ bởi Hoàng Văn Còi | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Thiên văn học: Đám sao cầu thuộc Vật lý

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Đề tài:






GVHD: Cao Anh Tuấn
SVTH: Nhóm 09
ĐÁM SAO CẦU
Định nghĩa
1
Lịch sử quan sát
2
Thành phần
3
Hàm lượng kim loại
4
Hình thái học
5
Bán kính
6
Giản đồ H - R
7
Củng cố kiến thức
8
ĐỊNH NGHĨA

Đám sao cầu (quần tinh cầu) là các sao già tích tụ thành những đám sao dầy đặc, các đám sao này phân bố theo một quần xung quanh đĩa Thiên Hà. Những cum sao kết hợp thành hình cầu. Đám sao cầu liên kết bằng lực hấp dẫn, mật độ sao hướng về trung tâm của cụm sao.
LỊCH SỬ QUAN SÁT
Đám sao cầu được phát hiện đầu tiên năm 1665 là M22 do Ihle Abraham, một nhà thiên văn học nghiệp dư người Đức.

Được tim thấy 26-08-1665
Xích kinh: 18h35m45.7
Xích vĩ: -32�59`25"
Kinh độ: 9.89
Vĩ độ: -7.55
K/c đến Mặt Trời: 3.2Kpc
K/c đến tâm Thiên Hà: 4.9Kpc
Cấp sao nhìn thấy: -8.50
Cấp sao tuyệt đối: 14.15
Độ trưng: 14.62










Đám sao cầu M22
Được hình thành từ 3 thế hệ sao.
Là đám sao cầu trong chòm sao Carina.
Đám sao cầu này thuộc về dải Ngân Hà và là một trong những cụm Thiên hà lớn nhất chứa hơn một triệu ngôi sao.
12,5 tỷ năm tuổi.
NGC 2808
THÀNH PHẦN
Đám sao cầu bao gồm hàng trăm ngàn kim loại yếu và sao già.
Trải qua thời gian rất lâu tất cả các khí và bụi biến thành sao.
Các đám sao cầu có thể chứa mật độ cao các ngôi sao, trung bình khoảng 0,4 sao cho mỗi Parsec khối, tăng đến 100 hoặc 1000 ngôi sao trong lõi của đám sao.

Quỹ dạo của một hành tinh có chu kỳ là một đơn vị thiên văn quanh ngôi sao bên trong của đám sao dày đặc như đám sao cầu 47Tuc chỉ tồn tại trên quỹ đạo 108 năm.


47Tuc(NGC 104) là một đám sao cầu nằm trong chòm sao Tucana, khoảng 16.700 năm ánh sáng đi từ Trái Đất.


HÀM LƯỢNG KIM LOẠI
Đám sao cầu có nhiều khí H2 và He hơn trong mặt trời.
Đối với những ngôi sao già thì hàm lượng kim loại thấp.
Trong thiên hà các cụm ít kim loại được liên kết với các quầng và cụm sao có nhiều kim loại.
Các đám sao chứa ít nguyên tố kim loại là được xếp thẳng hàng trên mặt phẳng ở xa của quầng Thiên hà.
CÁC THÀNH PHẦN KHÁC
Do va chạm, một số lớp kì lạ của ngôi sao như độ xanh, một phần nghìn giây ẩn tinh và khối lượng sao đôi thấp là phổ biến hơn nhiều trong các đám sao cầu.

Các nhà khoa học đã
phát hiện ra lỗ đen
trong lõi M15
Đám Sao Omega Centauri

Omega Centauri hay NGC 5139 là một đám sao cầu trong chòm sao Bán Nhân Mã,do Edmond Halley khám phá vào năm 1677 và ông gọi nó là một tinh vân.
Omega Centauri quay quanh Ngân Hà và là đám sao cầu sáng nhất từng được biết đến trong dải thiên hà của chúng ta.
HÌNH THÁI HỌC
Các đám sao cầu có lực hút hướng về tâm.
Các đám sao cầu thường xuất hiện ở dạng hình cầu.
Trong dảy Ngân hà Tiên Nữ thường có dạng hình cầu dẹt.
Các cụm trong Large Magellanic Cloud có hình elip.
BÁN KÍNH
GIẢN ĐỒ H-R
ĐÁM SAO CẦU M3
Xích kinh: 13h42m11.23s
Xích vĩ: 28o22`31.6"
Kinh độ: 42.21
Vĩ độ: 78.71
Chỉ số màu: 0.01
Cấp sao nhìn thấy: +6.2
Cấp sao tuyệt đối: 15.68
Độ trưng: -8.93
Vận tốc đo từ MT: -137.0
K/c đến MT: 10.4
K/c đến tâm TH: 12.2
Giản đồ H-R của M3
Một số đám sao cầu trong dải
Ngân Hà
???
1.Thế nào là đám sao cầu?
2.Các đám sao cầu được tìm thấy ở đâu?
3.Cho đến nay các nhà TVH đã phát hiện được bao nhiêu đám sao cầu?
4.Hằng số Hubble bằng ?
5.Thành phần đám sao cầu?
47 Tucana
(NGC 104)
6. Đám sao cầu được
phát hiện đầu tiên?
7. .là đám sao cầu nằm
trongchòm sao Tucana
8. Được hình thành từ 3
Thế hệ sao
9. Đám sao cầu trong
Chòm sao bán nhân mã
10. .là đám sao cầu trong
chòm sao canes Venatini
M3
(NGC 5272)
M22
(NGC 6656)
Dun 265
(NGC 2808)
Omega Centauri
(NGC 5139)
Cám ơn thầy và các bạn đã lắng nghe!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Văn Còi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)