Thien van
Chia sẻ bởi Phan Thế Ngọc |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: thien van thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
BỐN MÙA, THỜI GIAN, LỊCH
1. Hoàng đạo, hoàng đới
Hàng năm Mặt trời lần lượt đi qua 12 chòm sao trên thiên cầu.
Hoàng đới: Đới cầu chứa 12 chòm sao mà Mặt trời đi qua hàng năm.
2. Độ nghiêng giữa hoàng đạo và xích đạo trời
Mặt phẳng hoàng đạo và xích đạo trời nghiêng với nhau một góc 23o27’
Do trục quay của Trái đất nghiêng nên thông lượng ánh sáng Mặt trời gửi đến mỗi nơi trên mặt đất thay đổi theo vị trí tương đối giữa Trái đất và Mặt trời
3. Biến đổi mùa trên Trái Đất
Nguyên nhân gây ra biến đổi mùa là do Trái đất chuyển động quanh Mặt trời với trục tự quay không vuông góc. Chu kỳ của biến đổi mùa bằng chu kỳ của Trái đất quanh Mặt trời.
Vị trí của Mặt trời trên hoàng đạo
Các nước phương Tây khởi điểm của 4 mùa là 4 ngày trên.
Các mốc tính mùa
Các nước Nam bán cầu 4 mùa ngược với Bắc bán cầu.
Các nước phương Đông 4 ngày trên là chính giữa của 4 mùa:
- Mùa Xuân: 4/2 - 5,6/5 - Mùa Hạ: 5,6/5 – 7,8/8
- Mùa Thu: 7,8/8 – 7,8/11 - Mùa Đông: 7,8/11 - 4/2
4. Ngày và đêm ở các vĩ độ
Tại địa cực: 21/3—23/9 là ban ngày (địa cực Bắc), khoảng thời gian còn lại là đêm. Địa cực Nam thì ngược lại.
Tại chí tuyến: Một năm có 1 ngày tròn bóng, từ chí tuyến về xích đạo một năm có 2 ngày tròn bóng là ngày xích vĩ Mặt trời bằng vĩ độ địa lý.
Tại cực khuyên: Một năm (Bắc cực khuyên) có 1 ngày không đêm (Hạ chí) và một đêm không ngày (Đông chí), số ngày trong năm đã đủ 365 ngày.
5. Các đới khí hậu
Nhiệt đới: vùng có vĩ độ từ -23o27’ đến 23o27’.
Ôn đới: vùng có vĩ độ từ ± 23o27’ đến ± 66o33’.
Hàn đới: vùng có vĩ độ từ ± 66o33’ đến ± 90o.
6. Ngày sao
Ngày sao: Là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp điểm Xuân phân qua kinh tuyến trên tại nơi quan sát.
Giờ sao: + Là góc giờ của điểm Xuân phân, 0h sao ứng với lúc điểm Xuân phân qua kinh tuyến trên.
S = α + t
Nếu xét các thiên thể qua kinh tuyến trên thì:
S = α
7. Ngày Mặt trời
Ngày mặt trời thực: Là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp Mặt trời qua kinh tuyến trên tại nơi quan sát.
Quy ước 0h ứng với lúc điểm Mặt trời qua kinh tuyến dưới.
TMT = tMT + 12h
Chú ý: Ngày mặt trời thực dài hơn ngày sao, dài hơn chu kỳ tự quay của Trái đất.
Các ngày mặt trời thực trong năm không dài bằng nhau.
Ngày mặt trời trung bình: Là bình quân của tất cả các ngày mặt trời thực trong một năm.
8. Thời sai
Hiệu số giữa giờ mặt trời trung bình Ttb và giờ mặt trời thực TMT được gọi là thời sai (phương trình thời gian).
η = Ttb - TMT
Giá trị của η được ghi trong lịch thiên văn hàng năm.
9. So sánh thời gian
Một năm có 366,2422 ngày sao và 365,2422 ngày mặt trời trung bình. Ta có: K = 366,2422/365,2422 = 1,002738 và K’ = 365,2422/366,2422 = 0,997270
Do đó: 1 ngày sao = K’ ngày mặt trời trung bình và 1 ngày mặt trời trung bình = K ngày sao. Tương tự cho giờ, phút, giây.
10. Các hệ tính thời gian
Giờ địa phương: Là giờ xác định cho một nơi (có kinh độ xác định)
λ1 –λ2 = Ttb1 - Ttb2 = TMT1 - TMT2
Giờ múi: Là giờ Mặt trời trung bình địa phương của kinh tuyến giữa múi.
Giờ quốc tế: Là giờ múi của múi số 0
Múi giờ: Mặt đất được chia thành 24 múi giới han bởi 24 kinh tuyến nằm cách đều nhau 15o hay 1h.
11. Đường đổi ngày
Là đường dọc theo kinh tuyến 180 trên Thái Bình Dương, nếu vượt kinh tuyến này từ Tây sang Đông thì giảm lịch của mình đi 1 ngày và ngược lại.
Lịch là một hệ thống để đặt tên cho các chu kỳ thời gian, thông thường là theo các ngày.
12. Lịch
`lịch` còn được sử dụng để biểu thị danh sách của một tập hợp cụ thể nào đó của các sự kiện đã được lập kế hoạch (ví dụ: lịch xét xử)
Dương lịch: Dựa trên cơ sở của năm Xuân phân
Âm lịch: Dựa trên cơ sở tuần trăng để tính tháng.
1. Hoàng đạo, hoàng đới
Hàng năm Mặt trời lần lượt đi qua 12 chòm sao trên thiên cầu.
Hoàng đới: Đới cầu chứa 12 chòm sao mà Mặt trời đi qua hàng năm.
2. Độ nghiêng giữa hoàng đạo và xích đạo trời
Mặt phẳng hoàng đạo và xích đạo trời nghiêng với nhau một góc 23o27’
Do trục quay của Trái đất nghiêng nên thông lượng ánh sáng Mặt trời gửi đến mỗi nơi trên mặt đất thay đổi theo vị trí tương đối giữa Trái đất và Mặt trời
3. Biến đổi mùa trên Trái Đất
Nguyên nhân gây ra biến đổi mùa là do Trái đất chuyển động quanh Mặt trời với trục tự quay không vuông góc. Chu kỳ của biến đổi mùa bằng chu kỳ của Trái đất quanh Mặt trời.
Vị trí của Mặt trời trên hoàng đạo
Các nước phương Tây khởi điểm của 4 mùa là 4 ngày trên.
Các mốc tính mùa
Các nước Nam bán cầu 4 mùa ngược với Bắc bán cầu.
Các nước phương Đông 4 ngày trên là chính giữa của 4 mùa:
- Mùa Xuân: 4/2 - 5,6/5 - Mùa Hạ: 5,6/5 – 7,8/8
- Mùa Thu: 7,8/8 – 7,8/11 - Mùa Đông: 7,8/11 - 4/2
4. Ngày và đêm ở các vĩ độ
Tại địa cực: 21/3—23/9 là ban ngày (địa cực Bắc), khoảng thời gian còn lại là đêm. Địa cực Nam thì ngược lại.
Tại chí tuyến: Một năm có 1 ngày tròn bóng, từ chí tuyến về xích đạo một năm có 2 ngày tròn bóng là ngày xích vĩ Mặt trời bằng vĩ độ địa lý.
Tại cực khuyên: Một năm (Bắc cực khuyên) có 1 ngày không đêm (Hạ chí) và một đêm không ngày (Đông chí), số ngày trong năm đã đủ 365 ngày.
5. Các đới khí hậu
Nhiệt đới: vùng có vĩ độ từ -23o27’ đến 23o27’.
Ôn đới: vùng có vĩ độ từ ± 23o27’ đến ± 66o33’.
Hàn đới: vùng có vĩ độ từ ± 66o33’ đến ± 90o.
6. Ngày sao
Ngày sao: Là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp điểm Xuân phân qua kinh tuyến trên tại nơi quan sát.
Giờ sao: + Là góc giờ của điểm Xuân phân, 0h sao ứng với lúc điểm Xuân phân qua kinh tuyến trên.
S = α + t
Nếu xét các thiên thể qua kinh tuyến trên thì:
S = α
7. Ngày Mặt trời
Ngày mặt trời thực: Là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp Mặt trời qua kinh tuyến trên tại nơi quan sát.
Quy ước 0h ứng với lúc điểm Mặt trời qua kinh tuyến dưới.
TMT = tMT + 12h
Chú ý: Ngày mặt trời thực dài hơn ngày sao, dài hơn chu kỳ tự quay của Trái đất.
Các ngày mặt trời thực trong năm không dài bằng nhau.
Ngày mặt trời trung bình: Là bình quân của tất cả các ngày mặt trời thực trong một năm.
8. Thời sai
Hiệu số giữa giờ mặt trời trung bình Ttb và giờ mặt trời thực TMT được gọi là thời sai (phương trình thời gian).
η = Ttb - TMT
Giá trị của η được ghi trong lịch thiên văn hàng năm.
9. So sánh thời gian
Một năm có 366,2422 ngày sao và 365,2422 ngày mặt trời trung bình. Ta có: K = 366,2422/365,2422 = 1,002738 và K’ = 365,2422/366,2422 = 0,997270
Do đó: 1 ngày sao = K’ ngày mặt trời trung bình và 1 ngày mặt trời trung bình = K ngày sao. Tương tự cho giờ, phút, giây.
10. Các hệ tính thời gian
Giờ địa phương: Là giờ xác định cho một nơi (có kinh độ xác định)
λ1 –λ2 = Ttb1 - Ttb2 = TMT1 - TMT2
Giờ múi: Là giờ Mặt trời trung bình địa phương của kinh tuyến giữa múi.
Giờ quốc tế: Là giờ múi của múi số 0
Múi giờ: Mặt đất được chia thành 24 múi giới han bởi 24 kinh tuyến nằm cách đều nhau 15o hay 1h.
11. Đường đổi ngày
Là đường dọc theo kinh tuyến 180 trên Thái Bình Dương, nếu vượt kinh tuyến này từ Tây sang Đông thì giảm lịch của mình đi 1 ngày và ngược lại.
Lịch là một hệ thống để đặt tên cho các chu kỳ thời gian, thông thường là theo các ngày.
12. Lịch
`lịch` còn được sử dụng để biểu thị danh sách của một tập hợp cụ thể nào đó của các sự kiện đã được lập kế hoạch (ví dụ: lịch xét xử)
Dương lịch: Dựa trên cơ sở của năm Xuân phân
Âm lịch: Dựa trên cơ sở tuần trăng để tính tháng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thế Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)