THIÊN NHIÊN ĐA DẠNG - ĐẾN NÔNG NGHIỆP
Chia sẻ bởi Đỗ Ngọc Sơn |
Ngày 26/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: THIÊN NHIÊN ĐA DẠNG - ĐẾN NÔNG NGHIỆP thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
MÃ 132 ĐA DẠNG ĐẾN NÔNG NGHIỆP
Câu 1: Nhóm đất có diện tích lớn nhất trong đai nhiệt đới gió mùa là:
A. Đất feralit trên các loại đá khác B. Đất feralit.
C. Đất phù sa. D. Đất feralit có mùn
Câu 2: Năng suất lúa cả năm của nước ta có xu hướng tăng, chủ yếu do
A. mở rộng diện tích canh tác. B. đẩy mạnh xen canh tăng vụ.
C. áp dụng rộng rãi các mô hình quảng canh. D. đẩy mạnh thâm canh.
Câu 3: Năm bão nhiều ở nước ta có.
A. từ 7 đến 9 cơn bão. B. từ 6 đến 8 cơn bão
C. từ 5 đến 7 cơn bão. D. từ 6 đến 7 cơn bão.
Câu 4: Mùa khô kéo dài 6- 7 tháng ở:
A. Đồng bằng Nam Bộ B. Bắc Trung Bộ
C. Tây Nguyên D. vùng ven biển cực Nam Trung Bộ
Câu 5: Sự chuyển dịch trong nội bộ ngành ở khu vực I (nông – lâm – ngư nghiệp) của nước ta là
A. tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp, giảm tỉ trọng ngành thủy sản.
B. tăng tỉ trọng ngành trồng trọt, giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi.
C. tăng tỉ trọng ngành thủy sản, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp.
D. tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp tăng liên tục trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp.
Câu 6: Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế đang có sự thay đổi theo xu hướng
A. tăng tỉ trọng lao động ở khu vực ngoài nhà nước.
B. tăng tỉ trọng lao động ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
C. giảm tỉ trọng lao động ở khu vực công nghiệp – xây dựng.
D. giảm tỉ trọng lao động ở khu vực nông – lâm – ngư nghiệp.
Câu 7: Tác động của gió mùa Đông Bắc mạnh nhất ở:
A. Bắc Trung Bộ. B. Tây Nguyên. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 8: Nguyên nhân chính làm thiên nhiên phân hóa theo Đông – Tây ở vùng đồi núi phức tạp là do:
A. Gió mùa và biển Đông B. Gió mùa và độ cao địa hình.
C. Gió mùa và hướng các dãy núi D. Hướng các dãy núi và độ cao địa hình.
Câu 9: Đặc trưng khí hậu của phần lãnh thổ phía Bắc là:
A. Cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh. B. Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.
C. Nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh. D. Cận xích đạo gió mùa.
Câu 10: Cho biểu đồ
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấu sử dụng đất ở nước ta năm 2005.
B. Sự chuyển dịch cơ cấu đất nước ta năm 2005.
C. Diện tích đất nước ta năm 2005.
D. Tỉ lệ các loại đất nông nghiệp nước ta.
Câu 11: Khí hậu và thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc có sự khác nhau là do:
A. độ nghiêng địa hình B. hướng gió và độ cao địa hình
C. độ cao địa hình. D. hướng các dãy núi và độ cao địa hình.
Câu 12: Có 70% cơn bão toàn mùa tập trung vào 3 tháng:
A. tháng VII, VIII, IX. B. tháng IX, X, XI.
C. tháng VI, VII, VIII. D. tháng VIII, IX, X.
Câu 13: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có các loài thực vật ôn đới là do:
A. có địa hình núi cao (từ 2600m trở lên)
B. ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc
C. có địa hình núi cao và chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc
D. địa hình chủ yếu là núi, cao ở phía đông và phía tây, thấp ở giữa
Câu 14: Dựa vào Atlat ĐLVN trang 19, tỉnh có năng suất lúa cao nhất cao nhất đồng bằng sông Hồng hiện nay là
A. Nam Định. B. Thái Bình. C. Hải Dương. D. Hưng Yên.
Câu 15: Hệ sinh thái đặc trưng của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi là:
A. Rừng gió mùa lá rộng thường xanh. B. Rừng lá kim trên đất feralit có mùn.
C. Rừng cận nhiệt đới lá rộng thường xanh. D. Rừng lá kim trên đất feralit .
Câu 16: So với miền Bắc và Đông Bắc Bắc bộ, khí hậu miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm :
A
Câu 1: Nhóm đất có diện tích lớn nhất trong đai nhiệt đới gió mùa là:
A. Đất feralit trên các loại đá khác B. Đất feralit.
C. Đất phù sa. D. Đất feralit có mùn
Câu 2: Năng suất lúa cả năm của nước ta có xu hướng tăng, chủ yếu do
A. mở rộng diện tích canh tác. B. đẩy mạnh xen canh tăng vụ.
C. áp dụng rộng rãi các mô hình quảng canh. D. đẩy mạnh thâm canh.
Câu 3: Năm bão nhiều ở nước ta có.
A. từ 7 đến 9 cơn bão. B. từ 6 đến 8 cơn bão
C. từ 5 đến 7 cơn bão. D. từ 6 đến 7 cơn bão.
Câu 4: Mùa khô kéo dài 6- 7 tháng ở:
A. Đồng bằng Nam Bộ B. Bắc Trung Bộ
C. Tây Nguyên D. vùng ven biển cực Nam Trung Bộ
Câu 5: Sự chuyển dịch trong nội bộ ngành ở khu vực I (nông – lâm – ngư nghiệp) của nước ta là
A. tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp, giảm tỉ trọng ngành thủy sản.
B. tăng tỉ trọng ngành trồng trọt, giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi.
C. tăng tỉ trọng ngành thủy sản, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp.
D. tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp tăng liên tục trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp.
Câu 6: Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế đang có sự thay đổi theo xu hướng
A. tăng tỉ trọng lao động ở khu vực ngoài nhà nước.
B. tăng tỉ trọng lao động ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
C. giảm tỉ trọng lao động ở khu vực công nghiệp – xây dựng.
D. giảm tỉ trọng lao động ở khu vực nông – lâm – ngư nghiệp.
Câu 7: Tác động của gió mùa Đông Bắc mạnh nhất ở:
A. Bắc Trung Bộ. B. Tây Nguyên. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 8: Nguyên nhân chính làm thiên nhiên phân hóa theo Đông – Tây ở vùng đồi núi phức tạp là do:
A. Gió mùa và biển Đông B. Gió mùa và độ cao địa hình.
C. Gió mùa và hướng các dãy núi D. Hướng các dãy núi và độ cao địa hình.
Câu 9: Đặc trưng khí hậu của phần lãnh thổ phía Bắc là:
A. Cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh. B. Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.
C. Nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh. D. Cận xích đạo gió mùa.
Câu 10: Cho biểu đồ
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấu sử dụng đất ở nước ta năm 2005.
B. Sự chuyển dịch cơ cấu đất nước ta năm 2005.
C. Diện tích đất nước ta năm 2005.
D. Tỉ lệ các loại đất nông nghiệp nước ta.
Câu 11: Khí hậu và thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc có sự khác nhau là do:
A. độ nghiêng địa hình B. hướng gió và độ cao địa hình
C. độ cao địa hình. D. hướng các dãy núi và độ cao địa hình.
Câu 12: Có 70% cơn bão toàn mùa tập trung vào 3 tháng:
A. tháng VII, VIII, IX. B. tháng IX, X, XI.
C. tháng VI, VII, VIII. D. tháng VIII, IX, X.
Câu 13: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có các loài thực vật ôn đới là do:
A. có địa hình núi cao (từ 2600m trở lên)
B. ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc
C. có địa hình núi cao và chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc
D. địa hình chủ yếu là núi, cao ở phía đông và phía tây, thấp ở giữa
Câu 14: Dựa vào Atlat ĐLVN trang 19, tỉnh có năng suất lúa cao nhất cao nhất đồng bằng sông Hồng hiện nay là
A. Nam Định. B. Thái Bình. C. Hải Dương. D. Hưng Yên.
Câu 15: Hệ sinh thái đặc trưng của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi là:
A. Rừng gió mùa lá rộng thường xanh. B. Rừng lá kim trên đất feralit có mùn.
C. Rừng cận nhiệt đới lá rộng thường xanh. D. Rừng lá kim trên đất feralit .
Câu 16: So với miền Bắc và Đông Bắc Bắc bộ, khí hậu miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm :
A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Ngọc Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)