Thiên hà (hay0
Chia sẻ bởi Vũ Hoàng Trang |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Thiên hà (hay0 thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Mỗi thiên hà là tập hợp từ khoảng 10 triệu đến hàng nghìn tỷ ngôi sao xen lẫn bụi khí và vật chất tối xoay quanh một khối tâm.
Dưới đây là những
hình ảnh
được coi là
kỳ ảo nhất
về thiên hà
do con người quan sát được.
Thiên hà Andromeda, hay thiên hà Tiên Nữ, tinh vân Tiên Nữ
và các tên như Messier 31, M31 hay NGC 224, là thiên hà xoắn ốc có vị trí biểu kiến thuộc chòm sao Tiên Nữ nằm ở bầu trời phía bắc gần chòm sao Phi Mã.
Thiên hà Andromeda từng được xem là thiên hà lớn nhất trong nhóm các thiên hà Địa Phương (Local Group), bao gồm thiên hà Andromeda, dải NgânHà, thiên hà Triangulum (trong chòm sao Tam Giác) và khoảng 30 thiên hà nhỏ khác
nhưng hình ảnh ban đấu của thiên hà andromeda
Trong bức ảnh này
những vùng màu xanh dương
sáng dọc theo nhánh
của Andromeda
là nơi tập trung
các sao mới hình thành,
còn vùng màu cam sáng
chứa những ngôi sao
già và lạnh.
Quỹ đạo bay của andromeda
Toạ độ so với miky way Garaxy
Chòm sao: Andromeda
Xích kinh: 00h 42m 44.3s[1]
Xích vĩ: +41° 16′ 9″[1]
Dịch chuyển đỏ: Khoảng cách:
(2,53 ± 0,07).106ly
(775 ± 22 kpc)
Loại thiên hà: SA(s)b[1]
Kích thước biểu kiến (V): 190′ × 60′[1]
Cấp sao biểu kiến (V): 4,4[1]
Cấp sao tuyệt đối (V): −20,0
Một số
thiên hà khác
Những hình ảnh
ma quái
trong vũ trụ
Hàng triệu đám bụi khí bay quanh NGC 1316, một thiên hà hình elip hình thành từ vài tỷ năm trước sau khi hai thiên hà hình xoắn ốc gặp nhau.
ng©n hµ mikyway
Thiên hà NGC 300, nằm cách Trái đất khoảng 7 triệu năm ánh sáng, có dạng xoắn ốc giống dải Ngân hà. Các chấm màu xanh dương là những ngôi sao mới. Chúng tạo thành các nhánh ngoài của NGC 300. Những ngôi sao già (lạnh hơn nhiều so với sao mới) tập trung ở khu vực trung tâm và có màu vàng, xanh lục.
Thiên hà Messier 82 có một vùng đầy sao màu xanh dương và trắng ở trung tâm được bao quanh bởi một đám mây bụi khí khổng lồ màu đỏ. Đám mây này - gồm nhiều hợp chất hydrocarbon - được hàng trăm triệu sao mới trong thiên hà thổi ra ngoài trong quá trình hình thành.
Hai thiên hà cách Trái đất 140 triệu năm ánh sáng đang hòa nhập vào nhau tạo nên một hình ảnh mà ta có thể gặp trên một mặt nạ hóa trang nào đó. "Đôi mắt" màu xanh dương thực là lõi của hai thiên hà. NGC 2207 và IC 2163 - tên của hai thiên hà - bắt đầu điệu nhảy tango của chúng cách đây khoảng 40 triệu năm dưới tác động của lực hấp dẫn. Theo thời gian chúng sẽ trở thành một thiên hà duy nhất.
Thiên hà Mắt đen (còn gọi là Mắt quỷ) có những đám bụi khí hấp thụ ánh sáng phía trước hệ thống sao ở vùng trung tâm. Các nhà khoa học cho rằng Mắt đen có diện mạo đáng sợ sau khi nó va chạm với một thiên hà khác cách đây khoảng 1 tỷ năm.
Bức ảnh do kính viễn vọng không gian Spitzer của NASA chụp năm 2008 cho dải Ngân hà hình xoáy trôn ốc có 2 nhánh nhỏ và 2 nhánh lớn.
Thiên hà Whirlpool mang đầy đủ đặc trưng của một thiên hà hình xoắn ốc: Những ngôi sao mới tập trung ở các nhánh ngoài cùng, còn những ngôi sao già hơn tập trung ở vùng trung tâm màu vàng. Một thiên hà nhỏ hơn có tên NGC 5195 đang hút một nhánh của Whirlpool về phía nó. Các nhà thiên văn ước tính rằng NGC-5195 đã nằm gần Whirlpool từ vài trăm triệu năm trước.
Thiên hà Cartwheel, ảnh do 4 kính thiên văn chụp gồm kính viễn vọng không gian Hubble, kính viễn vọng không gian Spitzer, kính thiên văn Galaxy Evolution Explorer và kính Chandra X-ray.
Messier 81 là thiên hà sáng nhất mà kính viễn vọng từ Trái đất có thể nhìn thấy
Kính viễn vọng không gian Hubble chụp được hình ảnh chi tiết về thiên hà đôi Antennae, một vùng tạo sao trong vũ trụ hình thành khi hai thiên hà bắt đầu va vào nhau cách đây 200 tới 300 triệu năm. Những sao mới có màu xanh lục sáng được bao quanh bởi vô số đám mây khí hydro màu hồng. Nhiều nhà thiên văn học cho rằng, trong vài tỷ năm nữa, dải Ngân hà của chúng ta cũng sẽ va chạm với thiên hà Andromeda.
Những đám mây bụi từ một ngôi sao nổ tung bay xung quanh thiên hà Large Magellanic Cloud. Với khoảng cách xấp xỉ 180 nghìn năm ánh sáng, Large Magellanic Cloud là "hàng xóm gần" của dải Ngân hà. Chúng ta có thể nhìn thấy nó ở bán cầu nam của địa cầu mà không cần kính viễn vọng.
Thiªn hµ NGC 4675
Thiªn hµ n»m c¸ch chóng ta 300 triÖu n¨m ¸nh s¸ng
Thiên hà năm cách chúng ta 5 triệu năm ánh sáng
Dưới đây là những
hình ảnh
được coi là
kỳ ảo nhất
về thiên hà
do con người quan sát được.
Thiên hà Andromeda, hay thiên hà Tiên Nữ, tinh vân Tiên Nữ
và các tên như Messier 31, M31 hay NGC 224, là thiên hà xoắn ốc có vị trí biểu kiến thuộc chòm sao Tiên Nữ nằm ở bầu trời phía bắc gần chòm sao Phi Mã.
Thiên hà Andromeda từng được xem là thiên hà lớn nhất trong nhóm các thiên hà Địa Phương (Local Group), bao gồm thiên hà Andromeda, dải NgânHà, thiên hà Triangulum (trong chòm sao Tam Giác) và khoảng 30 thiên hà nhỏ khác
nhưng hình ảnh ban đấu của thiên hà andromeda
Trong bức ảnh này
những vùng màu xanh dương
sáng dọc theo nhánh
của Andromeda
là nơi tập trung
các sao mới hình thành,
còn vùng màu cam sáng
chứa những ngôi sao
già và lạnh.
Quỹ đạo bay của andromeda
Toạ độ so với miky way Garaxy
Chòm sao: Andromeda
Xích kinh: 00h 42m 44.3s[1]
Xích vĩ: +41° 16′ 9″[1]
Dịch chuyển đỏ: Khoảng cách:
(2,53 ± 0,07).106ly
(775 ± 22 kpc)
Loại thiên hà: SA(s)b[1]
Kích thước biểu kiến (V): 190′ × 60′[1]
Cấp sao biểu kiến (V): 4,4[1]
Cấp sao tuyệt đối (V): −20,0
Một số
thiên hà khác
Những hình ảnh
ma quái
trong vũ trụ
Hàng triệu đám bụi khí bay quanh NGC 1316, một thiên hà hình elip hình thành từ vài tỷ năm trước sau khi hai thiên hà hình xoắn ốc gặp nhau.
ng©n hµ mikyway
Thiên hà NGC 300, nằm cách Trái đất khoảng 7 triệu năm ánh sáng, có dạng xoắn ốc giống dải Ngân hà. Các chấm màu xanh dương là những ngôi sao mới. Chúng tạo thành các nhánh ngoài của NGC 300. Những ngôi sao già (lạnh hơn nhiều so với sao mới) tập trung ở khu vực trung tâm và có màu vàng, xanh lục.
Thiên hà Messier 82 có một vùng đầy sao màu xanh dương và trắng ở trung tâm được bao quanh bởi một đám mây bụi khí khổng lồ màu đỏ. Đám mây này - gồm nhiều hợp chất hydrocarbon - được hàng trăm triệu sao mới trong thiên hà thổi ra ngoài trong quá trình hình thành.
Hai thiên hà cách Trái đất 140 triệu năm ánh sáng đang hòa nhập vào nhau tạo nên một hình ảnh mà ta có thể gặp trên một mặt nạ hóa trang nào đó. "Đôi mắt" màu xanh dương thực là lõi của hai thiên hà. NGC 2207 và IC 2163 - tên của hai thiên hà - bắt đầu điệu nhảy tango của chúng cách đây khoảng 40 triệu năm dưới tác động của lực hấp dẫn. Theo thời gian chúng sẽ trở thành một thiên hà duy nhất.
Thiên hà Mắt đen (còn gọi là Mắt quỷ) có những đám bụi khí hấp thụ ánh sáng phía trước hệ thống sao ở vùng trung tâm. Các nhà khoa học cho rằng Mắt đen có diện mạo đáng sợ sau khi nó va chạm với một thiên hà khác cách đây khoảng 1 tỷ năm.
Bức ảnh do kính viễn vọng không gian Spitzer của NASA chụp năm 2008 cho dải Ngân hà hình xoáy trôn ốc có 2 nhánh nhỏ và 2 nhánh lớn.
Thiên hà Whirlpool mang đầy đủ đặc trưng của một thiên hà hình xoắn ốc: Những ngôi sao mới tập trung ở các nhánh ngoài cùng, còn những ngôi sao già hơn tập trung ở vùng trung tâm màu vàng. Một thiên hà nhỏ hơn có tên NGC 5195 đang hút một nhánh của Whirlpool về phía nó. Các nhà thiên văn ước tính rằng NGC-5195 đã nằm gần Whirlpool từ vài trăm triệu năm trước.
Thiên hà Cartwheel, ảnh do 4 kính thiên văn chụp gồm kính viễn vọng không gian Hubble, kính viễn vọng không gian Spitzer, kính thiên văn Galaxy Evolution Explorer và kính Chandra X-ray.
Messier 81 là thiên hà sáng nhất mà kính viễn vọng từ Trái đất có thể nhìn thấy
Kính viễn vọng không gian Hubble chụp được hình ảnh chi tiết về thiên hà đôi Antennae, một vùng tạo sao trong vũ trụ hình thành khi hai thiên hà bắt đầu va vào nhau cách đây 200 tới 300 triệu năm. Những sao mới có màu xanh lục sáng được bao quanh bởi vô số đám mây khí hydro màu hồng. Nhiều nhà thiên văn học cho rằng, trong vài tỷ năm nữa, dải Ngân hà của chúng ta cũng sẽ va chạm với thiên hà Andromeda.
Những đám mây bụi từ một ngôi sao nổ tung bay xung quanh thiên hà Large Magellanic Cloud. Với khoảng cách xấp xỉ 180 nghìn năm ánh sáng, Large Magellanic Cloud là "hàng xóm gần" của dải Ngân hà. Chúng ta có thể nhìn thấy nó ở bán cầu nam của địa cầu mà không cần kính viễn vọng.
Thiªn hµ NGC 4675
Thiªn hµ n»m c¸ch chóng ta 300 triÖu n¨m ¸nh s¸ng
Thiên hà năm cách chúng ta 5 triệu năm ánh sáng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Hoàng Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)