Thi văn 6
Chia sẻ bởi Trần Hùng Vĩ |
Ngày 17/10/2018 |
16
Chia sẻ tài liệu: Thi văn 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT CÀ MAU ĐỀ THI HỌC KÌ I ( 2011- 2012)
Trường THPT Khánh Hưng Môn Ngữ Văn 6 Khu A
Thời gian 90 phút.
Đề :
I . Trắc nghiệm (3 điểm). Chọn câu trả lời đúng bằng cách ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đầu câu.
Câu 1. Truyện “ Con Rồng, cháu Tiên” thuộc thể loại nào ?
A . Truyền thuyết B. Truyện cười C. Ngụ ngôn D. Cổ tích.
Câu 2. Dòng nào thể hiện đúng nhất bài học của truyện “ Treo biển” ?
A . Chỉ nghe theo lời khuyên của một người
B . Phải có chủ kiến và phải biết suy xét khi nghe lời khuyên của người khác
C . Cần giữ thái độ ba phải, ai nói gì cũng nghe
D . Chỉ giữ ý kiến cá nhân, không nên nghe ai.
Câu 3. Tiếng cười trong truyện “Lợn cưới, áo mới” nhằm vào loại người nào?
A . Người giàu có hợm của B. Người mới giàu, thích khoe
C . Người thích khoe khoang, phô bày D. Người nghèo mà lại muốn mình giàu.
Câu 4. Thế nào là kể chuyện tưởng tượng ?
A . Kể lại câu chuyện có sẵn trong sách vỡ
B . Kể lại những sự kiện mình đã từng được chứng kiến
C . Kể lại một chuyện hoàn toàn không có thật, không có ý nghĩa
D . Kể lại một câu chuyện trên cơ sở tưởng tượng từ những điều có thật có ý nghĩa.
Câu 5. Nhóm truyện nào trong các nhóm sau đây không cùng thể loại ?
A . Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Con Rồng cháu Tiên
B . Thầy bói xem voi; Ếch ngồi đáy giếng; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
C . Thạch Sanh; Em bé thông minh; Ông lão đánh cá và con cá vàng
D . Em bé thông minh; Thánh Gióng; Lợn cưới, áo mới.
Câu 6. Dòng nào không nói đúng chức năng của chỉ từ ?
A . Làm phụ ngữ cho cụm danh từ B. Làm vị ngữ trong câu
C . Làm chủ ngữ trong câu D. Làm trạng ngữ trong câu.
Câu 7. Cụm từ “ đua nhau học tập lễ phép” thuộc loại cụm từ gì?
A . Cụm động từ B. Cụm danh từ
C . Cụm tính từ D. Cụm chủ- vị.
Câu 8. Thể loại nào có chứa chi tiết tưởng tượng, kì ảo ?
A . Truyền thuyết- Ngụ ngôn B. Truyền thuyết- Cổ tích
C . Ngụ ngôn- Truyện cười D. Truyện cười- Cổ tích.
Câu 9. Truyện “ Cây bút thần” thuộc thể loại:
A . Cổ tích Việt Nam B. Cổ tích Nga
C . Cổ tích Trung Quốc D. Cổ tích Pháp.
Câu 10. Dòng nào diễn đạt đúng nhất nguyên nhân dẫn đến không làm việc của các nhân vật Chân, Tay, Tai, Mắt với lão Miệng ?
A . Thói thích hưởng thụ B. Thói lười lao động
C . Tính suy bì, tị nạnh D. Tính sợ thiệt thòi.
Câu 11. Các từ sau, từ nào là động từ ?
A . Cái Tay B. Cái chân
C . Cái đầu D. Nhắm mắt.
Câu 12. Truyện có ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kĩ khi nghe những ý kiến khác là truyện:
A . Lợn cưới, áo mới B. Treo biển
C . Chân, Tai, Tay, Mắt, Miệng D. Thầy bói xem voi.
II/ Tự luận (7 điểm)
Câu 1(1đ). Chỉ từ là gì?
Gạch chân chỉ từ trong câu : Từ đó nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng. ( Sự tích Hồ Gươm)
Câu 2(1đ). Truyện ‘Ếch ngồi đáy giếng’ ngụ ý phê phán và khuyên nhủ ta điều gì ?
Câu 3(5đ). Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra.
HẾT
Trường THPT Khánh Hưng Môn Ngữ Văn 6 Khu A
Thời gian 90 phút.
Đề :
I . Trắc nghiệm (3 điểm). Chọn câu trả lời đúng bằng cách ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đầu câu.
Câu 1. Truyện “ Con Rồng, cháu Tiên” thuộc thể loại nào ?
A . Truyền thuyết B. Truyện cười C. Ngụ ngôn D. Cổ tích.
Câu 2. Dòng nào thể hiện đúng nhất bài học của truyện “ Treo biển” ?
A . Chỉ nghe theo lời khuyên của một người
B . Phải có chủ kiến và phải biết suy xét khi nghe lời khuyên của người khác
C . Cần giữ thái độ ba phải, ai nói gì cũng nghe
D . Chỉ giữ ý kiến cá nhân, không nên nghe ai.
Câu 3. Tiếng cười trong truyện “Lợn cưới, áo mới” nhằm vào loại người nào?
A . Người giàu có hợm của B. Người mới giàu, thích khoe
C . Người thích khoe khoang, phô bày D. Người nghèo mà lại muốn mình giàu.
Câu 4. Thế nào là kể chuyện tưởng tượng ?
A . Kể lại câu chuyện có sẵn trong sách vỡ
B . Kể lại những sự kiện mình đã từng được chứng kiến
C . Kể lại một chuyện hoàn toàn không có thật, không có ý nghĩa
D . Kể lại một câu chuyện trên cơ sở tưởng tượng từ những điều có thật có ý nghĩa.
Câu 5. Nhóm truyện nào trong các nhóm sau đây không cùng thể loại ?
A . Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Con Rồng cháu Tiên
B . Thầy bói xem voi; Ếch ngồi đáy giếng; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
C . Thạch Sanh; Em bé thông minh; Ông lão đánh cá và con cá vàng
D . Em bé thông minh; Thánh Gióng; Lợn cưới, áo mới.
Câu 6. Dòng nào không nói đúng chức năng của chỉ từ ?
A . Làm phụ ngữ cho cụm danh từ B. Làm vị ngữ trong câu
C . Làm chủ ngữ trong câu D. Làm trạng ngữ trong câu.
Câu 7. Cụm từ “ đua nhau học tập lễ phép” thuộc loại cụm từ gì?
A . Cụm động từ B. Cụm danh từ
C . Cụm tính từ D. Cụm chủ- vị.
Câu 8. Thể loại nào có chứa chi tiết tưởng tượng, kì ảo ?
A . Truyền thuyết- Ngụ ngôn B. Truyền thuyết- Cổ tích
C . Ngụ ngôn- Truyện cười D. Truyện cười- Cổ tích.
Câu 9. Truyện “ Cây bút thần” thuộc thể loại:
A . Cổ tích Việt Nam B. Cổ tích Nga
C . Cổ tích Trung Quốc D. Cổ tích Pháp.
Câu 10. Dòng nào diễn đạt đúng nhất nguyên nhân dẫn đến không làm việc của các nhân vật Chân, Tay, Tai, Mắt với lão Miệng ?
A . Thói thích hưởng thụ B. Thói lười lao động
C . Tính suy bì, tị nạnh D. Tính sợ thiệt thòi.
Câu 11. Các từ sau, từ nào là động từ ?
A . Cái Tay B. Cái chân
C . Cái đầu D. Nhắm mắt.
Câu 12. Truyện có ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kĩ khi nghe những ý kiến khác là truyện:
A . Lợn cưới, áo mới B. Treo biển
C . Chân, Tai, Tay, Mắt, Miệng D. Thầy bói xem voi.
II/ Tự luận (7 điểm)
Câu 1(1đ). Chỉ từ là gì?
Gạch chân chỉ từ trong câu : Từ đó nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng. ( Sự tích Hồ Gươm)
Câu 2(1đ). Truyện ‘Ếch ngồi đáy giếng’ ngụ ý phê phán và khuyên nhủ ta điều gì ?
Câu 3(5đ). Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra.
HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hùng Vĩ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)