Thi văn 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Trà |
Ngày 17/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: thi văn 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tuần 5: Viết bài tập làm văn số 1
Đề bài: Kể truyền thuyết “Con Rồng cháu tiên” bằng những lời kể khác nhau.
YÊU CẦU VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Mở bài (2 ĐIỂM)
- Giới thiệu về Lạc Long Quân và Âu Cơ
II. Thân bài (6 ĐIẺM)
- Cuộc gặp gỡ giữa Lạc Long Quân và Âu Cơ, sau đó hai người nên duyên vợ chồng
Sự sinh nở kì lạ của Âu Cơ
Sự việc chia con của Lạc Long Quân và Âu Cơ
Sự ra đời của nhà nước Văn Lang
III. Kết bài (2 ĐIỂM)
- Nêu ý nghĩa của truyện
2. Tuần 7: Kiểm tra Văn
Đề 1:
Cho đoạn văn sau:
“Một hôm, có người hang rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khỏe như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa an hem. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô than, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. Chàng từ gãi gốc đa, đến sống chung với mẹ con Lí Thông.”
(Ngữ Văn 6 – Tập Một)
Câu 1: Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Thuộc thể loại gì? Nêu một vài đăc điểm về thể loại đó? ( 2 điểm)
Câu 2: Giải nghĩa thành ngữ “Tứ cố vô thân”? (1 điểm)
Câu 3: Trình bày nội dung của đoạn văn trên? Và cho biết đoạn văn trình bày theo phương thức biểu đạt nào? (2 điểm)
Câu 4: Đoạn văn trên giúp em hiểu gì về bản chất hai nhân vật Lí Thông và Thạch Sanh? (2 điểm)
Câu 5: Tiếng đàn của Thạch Sanh vang lên mấy lần? Ý nghĩa của mỗi lần vang lên đó (3 điểm)
Đề 2:
Cho đoạn văn sau:
“Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Một người là chua vùng non cao, một người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng.”
(Ngữ văn 6 – Tập Một)
Câu 1: Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Thuộc thể loại gì? Nêu một vài đăc điểm về thể loại đó? ( 2 điểm)
Câu 2: Giải nghĩa của cụm từ “cầu hôn”? (1 điểm)
Câu 3: Trình bày nội dung của đoạn văn trên? Và cho biết đoạn văn trình bày theo phương thức biểu đạt nào? (2 điểm)
Câu 4: Đoạn văn trên giúp em hiểu gì về hai nhân vật Sơn Tinh và Thủy Tinh? (2 điểm)
Câu 5: Hãy cho biết truyện chứa đoạn văn trên có ý nghĩa gì? Chỉ ra các chi tiết mang đến cho truyện ý nghĩa đó? (3 điểm)
3. Tuần 10: Viết bài tập làm văn số 2:
Đề bài: Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em nhớ mãi.
YÊU CẦU VÀ BIỂU ĐIỂM
Mở bài
Giới thiệu về thầy (cô) mà em nhớ mãi
Thân bài
Nêu lí do vì sao em mãi nhớ thầy (cô) đó
Lần lượt kể kỉ niệm khiến em nhớ mãi
Kết bài
Tình cảm của em với thầy (cô)
4. Tuần 12: Kiểm tra Tiếng Việt
Câu 1:
Cho đoạn trích sau đây:
“Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao. Kẻ ở cạn, người ở nước, tính tình, tập quán khác nhau, khó mà san ở cùng nhau lâu dài được. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn.
(Con Rồng cháu Tiên)
a. Em hãy tìm các từ phức có trong đoạn trích trên.(2 điểm)
b. Các từ phức trong đoạn trích trên có từ nào là từ láy không? Vì sao?( 1điểm)
c. Các từ ghép có từ nào là nghĩa khái quát, từ nào là có nghĩa không khái quát? (2 điểm)
Câu 2:
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống
Đề bài: Kể truyền thuyết “Con Rồng cháu tiên” bằng những lời kể khác nhau.
YÊU CẦU VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Mở bài (2 ĐIỂM)
- Giới thiệu về Lạc Long Quân và Âu Cơ
II. Thân bài (6 ĐIẺM)
- Cuộc gặp gỡ giữa Lạc Long Quân và Âu Cơ, sau đó hai người nên duyên vợ chồng
Sự sinh nở kì lạ của Âu Cơ
Sự việc chia con của Lạc Long Quân và Âu Cơ
Sự ra đời của nhà nước Văn Lang
III. Kết bài (2 ĐIỂM)
- Nêu ý nghĩa của truyện
2. Tuần 7: Kiểm tra Văn
Đề 1:
Cho đoạn văn sau:
“Một hôm, có người hang rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khỏe như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa an hem. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô than, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. Chàng từ gãi gốc đa, đến sống chung với mẹ con Lí Thông.”
(Ngữ Văn 6 – Tập Một)
Câu 1: Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Thuộc thể loại gì? Nêu một vài đăc điểm về thể loại đó? ( 2 điểm)
Câu 2: Giải nghĩa thành ngữ “Tứ cố vô thân”? (1 điểm)
Câu 3: Trình bày nội dung của đoạn văn trên? Và cho biết đoạn văn trình bày theo phương thức biểu đạt nào? (2 điểm)
Câu 4: Đoạn văn trên giúp em hiểu gì về bản chất hai nhân vật Lí Thông và Thạch Sanh? (2 điểm)
Câu 5: Tiếng đàn của Thạch Sanh vang lên mấy lần? Ý nghĩa của mỗi lần vang lên đó (3 điểm)
Đề 2:
Cho đoạn văn sau:
“Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Một người là chua vùng non cao, một người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng.”
(Ngữ văn 6 – Tập Một)
Câu 1: Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Thuộc thể loại gì? Nêu một vài đăc điểm về thể loại đó? ( 2 điểm)
Câu 2: Giải nghĩa của cụm từ “cầu hôn”? (1 điểm)
Câu 3: Trình bày nội dung của đoạn văn trên? Và cho biết đoạn văn trình bày theo phương thức biểu đạt nào? (2 điểm)
Câu 4: Đoạn văn trên giúp em hiểu gì về hai nhân vật Sơn Tinh và Thủy Tinh? (2 điểm)
Câu 5: Hãy cho biết truyện chứa đoạn văn trên có ý nghĩa gì? Chỉ ra các chi tiết mang đến cho truyện ý nghĩa đó? (3 điểm)
3. Tuần 10: Viết bài tập làm văn số 2:
Đề bài: Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em nhớ mãi.
YÊU CẦU VÀ BIỂU ĐIỂM
Mở bài
Giới thiệu về thầy (cô) mà em nhớ mãi
Thân bài
Nêu lí do vì sao em mãi nhớ thầy (cô) đó
Lần lượt kể kỉ niệm khiến em nhớ mãi
Kết bài
Tình cảm của em với thầy (cô)
4. Tuần 12: Kiểm tra Tiếng Việt
Câu 1:
Cho đoạn trích sau đây:
“Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao. Kẻ ở cạn, người ở nước, tính tình, tập quán khác nhau, khó mà san ở cùng nhau lâu dài được. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn.
(Con Rồng cháu Tiên)
a. Em hãy tìm các từ phức có trong đoạn trích trên.(2 điểm)
b. Các từ phức trong đoạn trích trên có từ nào là từ láy không? Vì sao?( 1điểm)
c. Các từ ghép có từ nào là nghĩa khái quát, từ nào là có nghĩa không khái quát? (2 điểm)
Câu 2:
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Trà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)