Thi thử vật lý
Chia sẻ bởi Trần Văn Dụ |
Ngày 26/04/2019 |
152
Chia sẻ tài liệu: Thi thử vật lý thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
Câu 1: Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc đơn có sợi dây dài đang dao động điều hòa. Tần số dao động của con lắc là
A. . B. . C. . D. .
Câu 2: Khi nói về các tính chất điện của kim loại. Phát biểu không đúng là
A. Kim loại dẫn điện tốt.
B. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt.
C. Điện trở suất của kim loại giảm khi nhiệt độ tăng lên.
D. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng từ.
Câu 3: Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 . Một âm có mức cường độ 60 dB thì cường độ âm I tương ứng là
A. 6.10-12 . B. 60.10-12 . C. 10-6 . D. .
Câu 4: Máy phát điện xoay chiều một pha, rôto là một nam châm điện có p cặp cực quay với tốc độ n (vòng/phút) thì tần số của suất điện động xoay chiều do máy phát tạo ra là f (Hz). Hệ thức đúng là
A. f = pn. B. f = . C. f = . D. .
Câu 5: Sóng điện từ
A. không mang năng lượng. B. là sóng ngang.
C. không truyền được trong chân không. D. là sóng dọc.
Câu 6: Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động của con lắc bằng
A. 5 s. B. 0,5 s. C. 0,2 s. D. 2 s.
Câu 7: Hình nào dưới đây biểu diễn sai đường đi của tia sáng qua thấu kính?
A. hình A. B. hình B. C. hình C. D. hình D.
Câu 8: Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng
A. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. B. biên độ nhưng khác tần số.
C. pha ban đầu nhưng khác tần số. D. biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 9: Đặt điện áp u = 100cos100(t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 100 (, tụ điện có C = F và cuộn cảm thuần có L = H. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = cos(100(t + (/4) (A). B. i = 2cos(100(t - (/4) (A).
C. i = cos(100(t - (/4) (A). D. i = cos(100(t + (/4) (A).
Câu 10: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu không đúng là
A. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức .
B. Tần số dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của ngoại lực.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào lực cản của môi trường.
D. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn.
Câu 11: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là N1, N2, U1 và U2. Hệ thức đúng là
A. . B. . C. . D. .
Câu 12: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả hai đầu dây). Bước sóng của sóng truyền trên dây là
A. 1,5 m. B. 1 m. C. 0,5 m. D. 2 m.
Câu 13: Trong dao động điều hòa, đồ thị của cơ năng theo thời gian là
A. đoạn thẳng. B. đường thẳng. C. đường sin. D. đường elip.
Câu 14: Một vật tham gia đồng thời hai dao động thành phần cùng phương, cùng tần số với các phương trình x1 = A1cos((t + (1) và x2 = A2cos((t + (2). Biên độ của dao động tổng hợp là
A. A = . B. A = .
C. A = . D. A = .
Câu 15: Suất điện động
Câu 1: Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc đơn có sợi dây dài đang dao động điều hòa. Tần số dao động của con lắc là
A. . B. . C. . D. .
Câu 2: Khi nói về các tính chất điện của kim loại. Phát biểu không đúng là
A. Kim loại dẫn điện tốt.
B. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt.
C. Điện trở suất của kim loại giảm khi nhiệt độ tăng lên.
D. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng từ.
Câu 3: Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 . Một âm có mức cường độ 60 dB thì cường độ âm I tương ứng là
A. 6.10-12 . B. 60.10-12 . C. 10-6 . D. .
Câu 4: Máy phát điện xoay chiều một pha, rôto là một nam châm điện có p cặp cực quay với tốc độ n (vòng/phút) thì tần số của suất điện động xoay chiều do máy phát tạo ra là f (Hz). Hệ thức đúng là
A. f = pn. B. f = . C. f = . D. .
Câu 5: Sóng điện từ
A. không mang năng lượng. B. là sóng ngang.
C. không truyền được trong chân không. D. là sóng dọc.
Câu 6: Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động của con lắc bằng
A. 5 s. B. 0,5 s. C. 0,2 s. D. 2 s.
Câu 7: Hình nào dưới đây biểu diễn sai đường đi của tia sáng qua thấu kính?
A. hình A. B. hình B. C. hình C. D. hình D.
Câu 8: Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng
A. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. B. biên độ nhưng khác tần số.
C. pha ban đầu nhưng khác tần số. D. biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 9: Đặt điện áp u = 100cos100(t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 100 (, tụ điện có C = F và cuộn cảm thuần có L = H. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = cos(100(t + (/4) (A). B. i = 2cos(100(t - (/4) (A).
C. i = cos(100(t - (/4) (A). D. i = cos(100(t + (/4) (A).
Câu 10: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu không đúng là
A. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức .
B. Tần số dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của ngoại lực.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào lực cản của môi trường.
D. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn.
Câu 11: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là N1, N2, U1 và U2. Hệ thức đúng là
A. . B. . C. . D. .
Câu 12: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả hai đầu dây). Bước sóng của sóng truyền trên dây là
A. 1,5 m. B. 1 m. C. 0,5 m. D. 2 m.
Câu 13: Trong dao động điều hòa, đồ thị của cơ năng theo thời gian là
A. đoạn thẳng. B. đường thẳng. C. đường sin. D. đường elip.
Câu 14: Một vật tham gia đồng thời hai dao động thành phần cùng phương, cùng tần số với các phương trình x1 = A1cos((t + (1) và x2 = A2cos((t + (2). Biên độ của dao động tổng hợp là
A. A = . B. A = .
C. A = . D. A = .
Câu 15: Suất điện động
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Dụ
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)