THI THỬ VÀO CHUYÊN 10
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Dũng |
Ngày 27/04/2019 |
96
Chia sẻ tài liệu: THI THỬ VÀO CHUYÊN 10 thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
THI THỬ CHUYÊN HÓA 10 NĂM 2018-2019
Câu 1: (2,0 điểm)
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Dẫn khí H2S dư qua dung dịch CuCl2
(2) Dẫn khí CO2 dư qua dung dịch Ca(OH)2
(3) Dẫn khí NH3 dư qua dung dịch Al(NO3)3
(4) Dẫn hỗn hợp khí C2H2 và NH3 dư qua dung dịch AgNO3
(5) Cho Cl2 tác dụng với dung dịch KOH đặc nóng.
(6) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 (dư).
(7) Cho Ba vào dung dịch Al2(SO4)3 (dư).
(8) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2.
2. Viết phương trình hóa học (ở dạng công thức cấu tạo thu gọn) thực hiện các biến hóa theo sơ đồ sau:
Axetilen Etilen Etan
P.V.C Vinylclorua ĐicloEtan Etylclorua
Câu 2: (2,0 điểm)
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và
chất rắn Y. Hãy tìm các chất X, Y và Z phù hợp đồng thời viết phương
trình phản ứng minh họa?
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất lỏng:
Ancol etylic, axit axetic, glucozơ, benzen, nước.
Cho propilen tác dụng với dung dịch HBr trong nước. Viết các phương trình hóa học xảy ra và chỉ ra sản phẩm chính và sản phẩm phụ.
Câu 3: (2,0 điểm)
Chia 9,84 gam hỗn hợp khí X gồm Etilen và 1 hiđrocacbon mạch hở A thành hai phần bằng nhau.
- Dẫn phần I qua dung dịch Brom dư, sau khi phản ứng kết thúc có V lít khí A thoát ra, khối lượng Brom đã tham gia phản ứng là 8 gam.
- Đốt cháy hoàn toàn phần II rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình có chứa dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 63,04 gam kết tủa. Dung dịch sau khi lọc bỏ kết tủa bị giảm đi m gam so với khối lượng của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu.
Viết các phương trình hóa học xảy ra. Xác định công thức phân tử của A. Tính giá trị của m và giá trị của V ở ĐKTC.
Hỗn hợp X gồm C4H8, C6H12, CH3OH, C3H7OH, C3H7COOH và CH3COOC2H5. Đốt cháy hoàn toàn 14,6 gam X cần dùng vừa đủ x mol O2, thu được y mol CO2 và 0,9 mol H2O. Mặt khác, để tác dụng với 14,6 gam X trên cần dùng vừa đủ với 25 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M. Tỉ lệ x : y là bao nhiêu?
Câu 4: (2,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH3OH, CH3CHO và C2H5CHO cần dùng vừa đủ 0,6 mol O2, sinh ra 0,45 mol CO2. Nếu cho m gam X trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì khi kết thúc các phản ứng, khối lượng Ag thu được là bao nhiêu?
Hỗn hợp X gồm Fe và Cu. Chia m gam hỗn hợp X thành 2 phần. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 8,96 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch sau phản ứng chứa 56 gam muối. Giá trị của m là bao nhiêu?
Câu 5: (2,0 điểm)
Cho 300 ml dung dịch AgNO3 vào 200ml dung dịch Fe(NO3)2 sau khi phản ứng kết thúc thu đuợc 19,44 gam chất rắn và dung dịch X trong đó số mol Fe(NO3)3 gấp ba lần số mol Fe(NO3)2 còn dư. Dung dịch X có thể tác dụng tối đa với m gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al và Mg có tỉ lệ mol nAl : nMg= 1:3. Giá trị của m là bao nhiêu?
Cho từ từ x mol khí CO2 vào 500 gam dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Tính nồng độ phần trăm của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 1: (2,0 điểm)
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Dẫn khí H2S dư qua dung dịch CuCl2
(2) Dẫn khí CO2 dư qua dung dịch Ca(OH)2
(3) Dẫn khí NH3 dư qua dung dịch Al(NO3)3
(4) Dẫn hỗn hợp khí C2H2 và NH3 dư qua dung dịch AgNO3
(5) Cho Cl2 tác dụng với dung dịch KOH đặc nóng.
(6) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 (dư).
(7) Cho Ba vào dung dịch Al2(SO4)3 (dư).
(8) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2.
2. Viết phương trình hóa học (ở dạng công thức cấu tạo thu gọn) thực hiện các biến hóa theo sơ đồ sau:
Axetilen Etilen Etan
P.V.C Vinylclorua ĐicloEtan Etylclorua
Câu 2: (2,0 điểm)
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và
chất rắn Y. Hãy tìm các chất X, Y và Z phù hợp đồng thời viết phương
trình phản ứng minh họa?
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất lỏng:
Ancol etylic, axit axetic, glucozơ, benzen, nước.
Cho propilen tác dụng với dung dịch HBr trong nước. Viết các phương trình hóa học xảy ra và chỉ ra sản phẩm chính và sản phẩm phụ.
Câu 3: (2,0 điểm)
Chia 9,84 gam hỗn hợp khí X gồm Etilen và 1 hiđrocacbon mạch hở A thành hai phần bằng nhau.
- Dẫn phần I qua dung dịch Brom dư, sau khi phản ứng kết thúc có V lít khí A thoát ra, khối lượng Brom đã tham gia phản ứng là 8 gam.
- Đốt cháy hoàn toàn phần II rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình có chứa dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 63,04 gam kết tủa. Dung dịch sau khi lọc bỏ kết tủa bị giảm đi m gam so với khối lượng của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu.
Viết các phương trình hóa học xảy ra. Xác định công thức phân tử của A. Tính giá trị của m và giá trị của V ở ĐKTC.
Hỗn hợp X gồm C4H8, C6H12, CH3OH, C3H7OH, C3H7COOH và CH3COOC2H5. Đốt cháy hoàn toàn 14,6 gam X cần dùng vừa đủ x mol O2, thu được y mol CO2 và 0,9 mol H2O. Mặt khác, để tác dụng với 14,6 gam X trên cần dùng vừa đủ với 25 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M. Tỉ lệ x : y là bao nhiêu?
Câu 4: (2,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH3OH, CH3CHO và C2H5CHO cần dùng vừa đủ 0,6 mol O2, sinh ra 0,45 mol CO2. Nếu cho m gam X trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì khi kết thúc các phản ứng, khối lượng Ag thu được là bao nhiêu?
Hỗn hợp X gồm Fe và Cu. Chia m gam hỗn hợp X thành 2 phần. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 8,96 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch sau phản ứng chứa 56 gam muối. Giá trị của m là bao nhiêu?
Câu 5: (2,0 điểm)
Cho 300 ml dung dịch AgNO3 vào 200ml dung dịch Fe(NO3)2 sau khi phản ứng kết thúc thu đuợc 19,44 gam chất rắn và dung dịch X trong đó số mol Fe(NO3)3 gấp ba lần số mol Fe(NO3)2 còn dư. Dung dịch X có thể tác dụng tối đa với m gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al và Mg có tỉ lệ mol nAl : nMg= 1:3. Giá trị của m là bao nhiêu?
Cho từ từ x mol khí CO2 vào 500 gam dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Tính nồng độ phần trăm của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)