THI THỬ THPTQG NINH BÌNH (18-5-17)
Chia sẻ bởi Vũ Đình Hoàng |
Ngày 26/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: THI THỬ THPTQG NINH BÌNH (18-5-17) thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD - ĐT NINH BÌNH
(Đề thi gồm có 04 trang)
ĐỀ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA
CHO HỌC SINH (HỌC VIÊN) LỚP 12 THPT, BT THPT
NĂM HỌC 2016 - 2017
Bài thi: Khoa học xã hội; Môn: Địa lí
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Mã Đề: 301
Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm chung của Biển Đông?
A. Là biển tương đối kín.
B. Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. Nằm trong vùng nhiệt đới khô.
D. Lớn thứ hai trong các biển của Thái Bình Dương.
Câu 2: Trong những năm qua, sản lượng lúa của nước ta tăng lên liên tục chủ yếu là do
A. mở rộng diện tích gieo trồng lúa. B. thâm canh tăng năng xuất lúa.
C. đưa vào sử dụng các giống lúa mới. D. tăng cường cơ giới hóa nông nghiệp.
Câu 3: Căn cứ vào At lat Địa lý Việt Nam trang 8, hãy cho biết than nâu tập trung nhiều nhất ở vùng nào sau đây?
A. Tây Nguyên. B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 4: Hiện tượng “phơn” khô nóng ở Bắc Trung Bộ nước ta là do gió mùa tây nam gặp dãy núi
A. Trường Sơn Bắc. B. Hoàng Liên Sơn. C. Bạch Mã. D. Tam Đảo.
Câu 5: Loại tài nguyên mới được khai thác gần đây nhưng có giá trị rất lớn trên vùng biển và thềm lục địa nước ta là
A. muối biển. B. dầu và khí. C. hải sản. D. cát thuỷ tinh.
Câu 6: Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009 - 2015
(Đơn vị: Nghìn người)
Năm
2009
2011
2013
2015
Thành thị
25 585
27 719
28 875
31 132
Nông thôn
60 440
60 141
60 885
60 582
Tổng số
86 025
87 860
89 756
91 714
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2015, NXB Thống kê, 2016)
Hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng từ bảng số liệu trên?
A. Dân số nông thôn chiếm tỉ lệ cao. B. Dân số thành thị chiếm tỉ trọng thấp.
C. Tỉ trọng dân thành thị ngày càng giảm. D. Tỉ trọng dân nông thôn ngày càng giảm.
Câu 7: Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm sông ngòi nước ta?
A. Mạng lưới dày đặc. B. Chế độ nước theo mùa.
C. Nhiều nước, giàu phù sa. D. Sông ngòi nhiều nước quanh năm.
Câu 8: Hạn chế lớn nhất để phát triển nông nghiệp ở Đông Nam Bộ là
A. diện tích đất canh tác không lớn. B. chậm chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
C. mùa khô sâu sắc, thiếu nước ngọt. D. cơ sở vật chất, kĩ thuật kém phát triển.
Câu 9: Cho biểu đồ:
NĂNG SUẤT VÀ SẢN LƯỢNG LÚA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010-2014
Qua biểu đồ về năng suất và sản lượng lúa nước ta giai đoạn 2010-2014 ở trên. Để đọc và hiểu biều đồ cần phải bổ sung nội dung nào sau đây?
A. Chú giải. B. Tên biểu đồ. C. Đơn vị tính . D. Năm.
Câu 10: Tại sao vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ lại có nhiều nhà máy thủy điện?
A. Sông suối nhiều nước, giàu phù sa. B. Địa hình cao và dốc.
C. Sông suối có trữ năng thủy điện khá lớn. D. Có nhiều lao động kĩ thuật cao.
Câu 11: Chất lượng nguồn lao động nước ta ngày càng được nâng cao là nhờ
A. đẩy mạnh phát triển công nghiệp ở trung du và miền núi.
B. đa dạng hóa các hoạt động sản xuất.
C. những thành tựu trong phát triển văn hoá, giáo dục, y tế.
D. tăng cường hợp tác liên kết thu hút đầu tư nước ngoài.
Câu 12: Khung hệ tọa độ địa lý của các điểm cực Bắc, cực Nam, cực Tây , cực Đông ở nước ta theo thứ tự lần lượt là
A. 23023’B ; 109024’Đ ; 8034’B; 102009’Đ.
B. 23023’B ; 8034’B ; 102009’Đ ; 109024’ĐD.
C. 23023’B ; 8034’B ; 109024’Đ ; 102009’Đ.
D. 23023’B ; 8034’B ; 109024’Đ ; 102009’Đ.
Câu 13: Khu vực đồi núi của nước
(Đề thi gồm có 04 trang)
ĐỀ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA
CHO HỌC SINH (HỌC VIÊN) LỚP 12 THPT, BT THPT
NĂM HỌC 2016 - 2017
Bài thi: Khoa học xã hội; Môn: Địa lí
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Mã Đề: 301
Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm chung của Biển Đông?
A. Là biển tương đối kín.
B. Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. Nằm trong vùng nhiệt đới khô.
D. Lớn thứ hai trong các biển của Thái Bình Dương.
Câu 2: Trong những năm qua, sản lượng lúa của nước ta tăng lên liên tục chủ yếu là do
A. mở rộng diện tích gieo trồng lúa. B. thâm canh tăng năng xuất lúa.
C. đưa vào sử dụng các giống lúa mới. D. tăng cường cơ giới hóa nông nghiệp.
Câu 3: Căn cứ vào At lat Địa lý Việt Nam trang 8, hãy cho biết than nâu tập trung nhiều nhất ở vùng nào sau đây?
A. Tây Nguyên. B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 4: Hiện tượng “phơn” khô nóng ở Bắc Trung Bộ nước ta là do gió mùa tây nam gặp dãy núi
A. Trường Sơn Bắc. B. Hoàng Liên Sơn. C. Bạch Mã. D. Tam Đảo.
Câu 5: Loại tài nguyên mới được khai thác gần đây nhưng có giá trị rất lớn trên vùng biển và thềm lục địa nước ta là
A. muối biển. B. dầu và khí. C. hải sản. D. cát thuỷ tinh.
Câu 6: Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009 - 2015
(Đơn vị: Nghìn người)
Năm
2009
2011
2013
2015
Thành thị
25 585
27 719
28 875
31 132
Nông thôn
60 440
60 141
60 885
60 582
Tổng số
86 025
87 860
89 756
91 714
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2015, NXB Thống kê, 2016)
Hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng từ bảng số liệu trên?
A. Dân số nông thôn chiếm tỉ lệ cao. B. Dân số thành thị chiếm tỉ trọng thấp.
C. Tỉ trọng dân thành thị ngày càng giảm. D. Tỉ trọng dân nông thôn ngày càng giảm.
Câu 7: Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm sông ngòi nước ta?
A. Mạng lưới dày đặc. B. Chế độ nước theo mùa.
C. Nhiều nước, giàu phù sa. D. Sông ngòi nhiều nước quanh năm.
Câu 8: Hạn chế lớn nhất để phát triển nông nghiệp ở Đông Nam Bộ là
A. diện tích đất canh tác không lớn. B. chậm chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
C. mùa khô sâu sắc, thiếu nước ngọt. D. cơ sở vật chất, kĩ thuật kém phát triển.
Câu 9: Cho biểu đồ:
NĂNG SUẤT VÀ SẢN LƯỢNG LÚA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010-2014
Qua biểu đồ về năng suất và sản lượng lúa nước ta giai đoạn 2010-2014 ở trên. Để đọc và hiểu biều đồ cần phải bổ sung nội dung nào sau đây?
A. Chú giải. B. Tên biểu đồ. C. Đơn vị tính . D. Năm.
Câu 10: Tại sao vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ lại có nhiều nhà máy thủy điện?
A. Sông suối nhiều nước, giàu phù sa. B. Địa hình cao và dốc.
C. Sông suối có trữ năng thủy điện khá lớn. D. Có nhiều lao động kĩ thuật cao.
Câu 11: Chất lượng nguồn lao động nước ta ngày càng được nâng cao là nhờ
A. đẩy mạnh phát triển công nghiệp ở trung du và miền núi.
B. đa dạng hóa các hoạt động sản xuất.
C. những thành tựu trong phát triển văn hoá, giáo dục, y tế.
D. tăng cường hợp tác liên kết thu hút đầu tư nước ngoài.
Câu 12: Khung hệ tọa độ địa lý của các điểm cực Bắc, cực Nam, cực Tây , cực Đông ở nước ta theo thứ tự lần lượt là
A. 23023’B ; 109024’Đ ; 8034’B; 102009’Đ.
B. 23023’B ; 8034’B ; 102009’Đ ; 109024’ĐD.
C. 23023’B ; 8034’B ; 109024’Đ ; 102009’Đ.
D. 23023’B ; 8034’B ; 109024’Đ ; 102009’Đ.
Câu 13: Khu vực đồi núi của nước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Đình Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)