THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Bình |
Ngày 27/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT SÔNG LÔ
(Đề thi có 6 trang)
ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM 2015
Môn : SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề
(50 câu trắc nghiệm)
ĐỀ GỐC
0001: Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen nhưng làm thay đổi số lượng liên kết hiđrô trong gen?
A. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X. B. Thêm một cặp nuclêôtit.
C. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp T-A. D. Mất một cặp nuclêôtit.
0002: Hiện tượng nào sau đây không phải là biểu hiện của đột biến?
A. Sản lượng sữa của một giống bò giữa các kì vắt sữa thay đổi theo chế độ dinh dưỡng.
B. Một bé trai có ngón tay trỏ dài hơn ngón tay giữa, tai thấp, hàm bé.
C. Lợn con mới sinh ra có vành tai bị xẻ thuỳ, chân dị dạng.
D. Một cành hoa giấy màu trắng xuất hiện trên cây hoa giấy màu đỏ.
0003: Một phân tử ADN đang trong quá trình nhân đôi, nếu có một phân tử acridin chèn vào mạch khuôn thì sẽ phát sinh đột biến dạng
A. thêm một cặp nuclêôtit. B. thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.
C. thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. D. mất một cặp nuclêôtit.
0004: Điểm khác nhau cơ bản giữa gen cấu trúc và gen điều hoà là
A. về cấu trúc gen. B. về chức năng của Prôtêin do gen tổng hợp.
C. về khả năng phiên mã của gen. D. về vị trí phân bố của gen.
0005: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:
(1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).
(2) ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có ch iều 3` → 5`.
(3) ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3` → 5`.
(4) Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã.
Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là
A. (1) → (4) → (3) → (2). B. (1) → (2) → (3) → (4). C. (2) → (1) → (3) → (4). D. (2) → (3) → (1) → (4).
0006: Trường hợp đột biến gen nào gây hậu quả lớn nhất?
A. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở đoạn giữa. B. Thêm 3 cặp nuclêôtit trước mã kết thúc.
C. Mất cặp nuclêôtit sau bộ ba mở đầu. D. Mất 3 cặp nuclêôtit trước mã kết thúc.
0007: Đột biến gen có những tính chất là
A. phổ biến trong loài, di truyền, có lợi hoặc có hại.
B. biến đổi cấu trúc prôtêin làm prôtêin biến đổi.
C. riêng rẽ, không xác đinh, di truyền, đa số có hại, ít có lợi.
D. riêng rẽ, không xác định, chỉ di truyền nếu xảy ra trong giảm phân.
0008: Một gen có 1200 nuclêôtit và có 30% ađênin . Do đột biến chiều dài của gen giảm 10,2 ăngstrong và kém 7 liên kết hydrô so với gen ban đầu . Số nuclêôtit tự do từng loại mà môi trường phải cung cấp để cho gen đột biến tự nhân đôi liên tiếp hai lần là
A. A= T=1074 ; G=X=717. B. A= T =1080 ; G = X=720.
C. A= T=1432 ; G =X=956. D. A= T =1440 ; G =X =960.
0009: Những tế bào mang bộ NST lệch bội (dị bội) nào sau đây được hình thành trong nguyên phân?
A. 2n + 1 ; 2n – 1 ; 2n + 2 ; n – 2. B. 2n + 1 ; 2n – 1 ; 2n + 2 ; 2n – 2.
C. 2n + 1 ; 2n – 1 ; 2n + 2 ; n + 2. D. 2n + 1 ; 2n – 1 ; 2n + 2 ; n + 1.
0010: Gen A có 540 Guanin và gen a có 450 Guanin. Cho hai cá thể F1 đều có kiểu gen Aa lai với nhau, đời F2 thấy xuất hiện loại hợp tử chứa 1440 Xytôzin. Kiểu gen của loại hợp tử F2 nêu trên là
(Đề thi có 6 trang)
ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM 2015
Môn : SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề
(50 câu trắc nghiệm)
ĐỀ GỐC
0001: Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen nhưng làm thay đổi số lượng liên kết hiđrô trong gen?
A. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X. B. Thêm một cặp nuclêôtit.
C. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp T-A. D. Mất một cặp nuclêôtit.
0002: Hiện tượng nào sau đây không phải là biểu hiện của đột biến?
A. Sản lượng sữa của một giống bò giữa các kì vắt sữa thay đổi theo chế độ dinh dưỡng.
B. Một bé trai có ngón tay trỏ dài hơn ngón tay giữa, tai thấp, hàm bé.
C. Lợn con mới sinh ra có vành tai bị xẻ thuỳ, chân dị dạng.
D. Một cành hoa giấy màu trắng xuất hiện trên cây hoa giấy màu đỏ.
0003: Một phân tử ADN đang trong quá trình nhân đôi, nếu có một phân tử acridin chèn vào mạch khuôn thì sẽ phát sinh đột biến dạng
A. thêm một cặp nuclêôtit. B. thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.
C. thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. D. mất một cặp nuclêôtit.
0004: Điểm khác nhau cơ bản giữa gen cấu trúc và gen điều hoà là
A. về cấu trúc gen. B. về chức năng của Prôtêin do gen tổng hợp.
C. về khả năng phiên mã của gen. D. về vị trí phân bố của gen.
0005: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:
(1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).
(2) ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có ch iều 3` → 5`.
(3) ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3` → 5`.
(4) Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã.
Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là
A. (1) → (4) → (3) → (2). B. (1) → (2) → (3) → (4). C. (2) → (1) → (3) → (4). D. (2) → (3) → (1) → (4).
0006: Trường hợp đột biến gen nào gây hậu quả lớn nhất?
A. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở đoạn giữa. B. Thêm 3 cặp nuclêôtit trước mã kết thúc.
C. Mất cặp nuclêôtit sau bộ ba mở đầu. D. Mất 3 cặp nuclêôtit trước mã kết thúc.
0007: Đột biến gen có những tính chất là
A. phổ biến trong loài, di truyền, có lợi hoặc có hại.
B. biến đổi cấu trúc prôtêin làm prôtêin biến đổi.
C. riêng rẽ, không xác đinh, di truyền, đa số có hại, ít có lợi.
D. riêng rẽ, không xác định, chỉ di truyền nếu xảy ra trong giảm phân.
0008: Một gen có 1200 nuclêôtit và có 30% ađênin . Do đột biến chiều dài của gen giảm 10,2 ăngstrong và kém 7 liên kết hydrô so với gen ban đầu . Số nuclêôtit tự do từng loại mà môi trường phải cung cấp để cho gen đột biến tự nhân đôi liên tiếp hai lần là
A. A= T=1074 ; G=X=717. B. A= T =1080 ; G = X=720.
C. A= T=1432 ; G =X=956. D. A= T =1440 ; G =X =960.
0009: Những tế bào mang bộ NST lệch bội (dị bội) nào sau đây được hình thành trong nguyên phân?
A. 2n + 1 ; 2n – 1 ; 2n + 2 ; n – 2. B. 2n + 1 ; 2n – 1 ; 2n + 2 ; 2n – 2.
C. 2n + 1 ; 2n – 1 ; 2n + 2 ; n + 2. D. 2n + 1 ; 2n – 1 ; 2n + 2 ; n + 1.
0010: Gen A có 540 Guanin và gen a có 450 Guanin. Cho hai cá thể F1 đều có kiểu gen Aa lai với nhau, đời F2 thấy xuất hiện loại hợp tử chứa 1440 Xytôzin. Kiểu gen của loại hợp tử F2 nêu trên là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)