THI THỬ THPT QUỐC GIA 2015
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Bình |
Ngày 27/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: THI THỬ THPT QUỐC GIA 2015 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
(Đề thi có 6 trang)
ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 5 NĂM 2015
Môn: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 132
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:.....................................................................SBD: .............................
Câu 1: Một quần thể có cấu trúc di truyền 7AA : 1aa tự thụ phấn qua hai thể hệ sau đó chuyển sang ngẫu phối. Tỉ lệ các kiểu gen của quần thể sau ngẫu phối một thế hệ là
A. 49AA : 14Aa : 1aa. B. 7AA : 1aa.
C. 100% Aa. D. 1AA : 2Aa : 1aa.
Câu 2: Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi nhiều nhất trật tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi polipeptit(trong trường hợp gen không có đoạn intron)
A. Mất 3 cặp nucleotit ở phía sau bộ ba mở đầu
B. Mất 1 cặp nucleotit ở ngay sau bộ ba mở đầu
C. Mất 3 cặp nucleotit ở phía trước bộ ba kết thúc.
D. Thay thế 1 cặp nucleotit ở bộ ba sau mã mở đầu
Câu 3: Các bước trong phương pháp phân tích cơ thể lai của Menden gồm:
1. Đưa ra giả thuyết giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết.
2. Lai các dòng khác nhau về một hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả ở F1, F2, F3.
3. Tạo các dòng thuần chủng.
4. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai.
Trình tự Menđen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được quy luật di truyền là:
A. 2, 3, 4, 1. B. 3, 2, 1, 4. C. 3, 2, 4, 1. D. 2, 1, 3, 4.
Câu 4: Trong sự hình thành hợp chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất không có sự tham gia của những nguồn năng lượng nào sau đây ?
A. Tia tử ngoại, bức xạ nhiệt của mặt trời.
B. Tia tử ngoại, năng lượng sinh học.
C. Sự phóng điện trong khí quyển, bức xạ mặt trời.
D. Hoạt động của núi lửa, sự phân rã nguyên tố phóng xạ.
Câu 5: Khi gen ngoài nhân của tế bào mẹ bị đột biến thì
A. tất cả các tế bào con đều mang gen đột biến nhưng không biểu hiện ra kiểu hình.
B. đột biến gen phân bố không đều cho các tế bào con và tạo nên trạng thái khảm ở cơ thể mang đột biến.
C. gen đột biến phân bố không đều cho các tế bào con và biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp
D. tất cả các tế bào con đều mang gen đột biến và biểu hiện ra kiểu hình giống tế bào mẹ.
Câu 6: Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch 1 của gen có tỉ lệ A:T:G:X = 1:1:2:3. Số nuclêôtit loại A của gen là
A. 448. B. 224. C. 112. D. 336.
Câu 7: Tác nhân hóa học là chất đồng đẳng của Timin có thể gây ra dạng đột biến nào sau đây khi nó thấm vào trong tế bào ở giai đoạn AND đang tiến hành tự nhân đôi?
A. Đột biến thêm cặp A - T.
B. Đột biến hai phân tử Timin trên cùng đoạn mạch AND gắn nối với nhau.
C. Đột biến thay thế cặp A - T bằng cặp G - X.
D. Đột biến thay thế cặp G - X bằng cặp A - T.
Câu 8: Cà độc dược có 2n = 24 NST. Có một thể đột biến trong đó ở cặp NST số 2 có 1 chiếc bị mất đoạn, Ở một chiếc của cặp NST số 4 bị đảo đoạn và một chiếc ở cặp NST số 6 bị lặp đoạn. Khi giảm phân nếu các cặp NST phân li bình thường thì trong số các loại giao tử được tạo ra, giao tử đột biến có tỉ lệ
A. 25%. B. 12,5%. C. 75%. D. 87,5%.
Câu 9: Đặc điểm nào dưới đây không đúng với quần thể ngẫu phối?
A. Có sự giao phối ngẫu nhiên và tự do giữa các cá thể trong quần thể.
B. Có rất nhiều loại kiểu gen và kiểu hình.
C. Giao phối có chọn lựa là hình thức phổ biến.
D. sinh sản nhờ cơ chế giảm phân phát sinh giao tử và thụ tinh.
Câu 10: Một tế bào trứng của một loài đơn tính giao phối được thụ tinh trong ống nghiệm. Khi hợp tử nguyên phân đến giai đoạn 8 phôi bào, người ta tách rời các
(Đề thi có 6 trang)
ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 5 NĂM 2015
Môn: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 132
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:.....................................................................SBD: .............................
Câu 1: Một quần thể có cấu trúc di truyền 7AA : 1aa tự thụ phấn qua hai thể hệ sau đó chuyển sang ngẫu phối. Tỉ lệ các kiểu gen của quần thể sau ngẫu phối một thế hệ là
A. 49AA : 14Aa : 1aa. B. 7AA : 1aa.
C. 100% Aa. D. 1AA : 2Aa : 1aa.
Câu 2: Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi nhiều nhất trật tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi polipeptit(trong trường hợp gen không có đoạn intron)
A. Mất 3 cặp nucleotit ở phía sau bộ ba mở đầu
B. Mất 1 cặp nucleotit ở ngay sau bộ ba mở đầu
C. Mất 3 cặp nucleotit ở phía trước bộ ba kết thúc.
D. Thay thế 1 cặp nucleotit ở bộ ba sau mã mở đầu
Câu 3: Các bước trong phương pháp phân tích cơ thể lai của Menden gồm:
1. Đưa ra giả thuyết giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết.
2. Lai các dòng khác nhau về một hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả ở F1, F2, F3.
3. Tạo các dòng thuần chủng.
4. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai.
Trình tự Menđen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được quy luật di truyền là:
A. 2, 3, 4, 1. B. 3, 2, 1, 4. C. 3, 2, 4, 1. D. 2, 1, 3, 4.
Câu 4: Trong sự hình thành hợp chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất không có sự tham gia của những nguồn năng lượng nào sau đây ?
A. Tia tử ngoại, bức xạ nhiệt của mặt trời.
B. Tia tử ngoại, năng lượng sinh học.
C. Sự phóng điện trong khí quyển, bức xạ mặt trời.
D. Hoạt động của núi lửa, sự phân rã nguyên tố phóng xạ.
Câu 5: Khi gen ngoài nhân của tế bào mẹ bị đột biến thì
A. tất cả các tế bào con đều mang gen đột biến nhưng không biểu hiện ra kiểu hình.
B. đột biến gen phân bố không đều cho các tế bào con và tạo nên trạng thái khảm ở cơ thể mang đột biến.
C. gen đột biến phân bố không đều cho các tế bào con và biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp
D. tất cả các tế bào con đều mang gen đột biến và biểu hiện ra kiểu hình giống tế bào mẹ.
Câu 6: Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch 1 của gen có tỉ lệ A:T:G:X = 1:1:2:3. Số nuclêôtit loại A của gen là
A. 448. B. 224. C. 112. D. 336.
Câu 7: Tác nhân hóa học là chất đồng đẳng của Timin có thể gây ra dạng đột biến nào sau đây khi nó thấm vào trong tế bào ở giai đoạn AND đang tiến hành tự nhân đôi?
A. Đột biến thêm cặp A - T.
B. Đột biến hai phân tử Timin trên cùng đoạn mạch AND gắn nối với nhau.
C. Đột biến thay thế cặp A - T bằng cặp G - X.
D. Đột biến thay thế cặp G - X bằng cặp A - T.
Câu 8: Cà độc dược có 2n = 24 NST. Có một thể đột biến trong đó ở cặp NST số 2 có 1 chiếc bị mất đoạn, Ở một chiếc của cặp NST số 4 bị đảo đoạn và một chiếc ở cặp NST số 6 bị lặp đoạn. Khi giảm phân nếu các cặp NST phân li bình thường thì trong số các loại giao tử được tạo ra, giao tử đột biến có tỉ lệ
A. 25%. B. 12,5%. C. 75%. D. 87,5%.
Câu 9: Đặc điểm nào dưới đây không đúng với quần thể ngẫu phối?
A. Có sự giao phối ngẫu nhiên và tự do giữa các cá thể trong quần thể.
B. Có rất nhiều loại kiểu gen và kiểu hình.
C. Giao phối có chọn lựa là hình thức phổ biến.
D. sinh sản nhờ cơ chế giảm phân phát sinh giao tử và thụ tinh.
Câu 10: Một tế bào trứng của một loài đơn tính giao phối được thụ tinh trong ống nghiệm. Khi hợp tử nguyên phân đến giai đoạn 8 phôi bào, người ta tách rời các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)