Thi thử quốc gia - hay
Chia sẻ bởi Lê Thị Thủy |
Ngày 27/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: thi thử quốc gia - hay thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
THI THỬ QUỐC GIA MÔN SINH HỌC
ĐỀ SỐ 17 – CHUYÊN NGUYỄN TRÃI
Họ tên:…………………………………………………………………………….Lớp:……………………..
Câu 1: Loại enzim nào sau đây trực tiếp tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ?
A. ADN pôlimeraza. B. Ligaza. C. Restrictaza D. ARN pôlimeraza.
Câu 2: Xét các phát biểu sau:
(1) Mã di truyền có tính thoái hóa, tức là một bộ ba có thể mã hóa cho một hoặc một số loại axit amin.
(2) Tất cả các ADN đều có cấu trúc mạch kép.
(3) Phân tử tARN và rARN đều có cấu trúc mạch kép và đều có liên kết hiđrô.
(4) Trong các loại ARN ở trong tế bào sinh vật nhân thực thì mARN có hàm lượng cao nhất.
(5) Ở trong cùng một tế bào, ADN là loại axit nuclêic có kích thước lớn nhất.
(6) ARN thông tin được dùng làm khuôn tổng hợp nên phân tử prôtêin nên mARN có cấu tạo mạch thẳng.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3: Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hóa như sau:
(1) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
(2) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.
(3) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi.
(4) Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiển gen của quần thể.
(5) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.
Các thông tin nói về vai trò của đột biến gen là :
A. (2) và (5). B.(1) và (4). C. (1) và (5). D.(3) và (4).
Câu 4: Đối với quá trình tiến hóa, giao phối không ngẫu nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên đều có vai trò
A. làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.
B. làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
C. làm nghèo vốn gen của quần thể và có vai trò định hướng quá trình tiến hóa.
D. tạo ra các kiểu gen quy định các kiểu hình thích nghi.
Câu 5: Ở người, xét các bệnh và hội chứng sau đây :
(1) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm. (2) Bệnh phêninkêto niệu.
(3) Hội chứng Đao. (4) Bệnh mù màu đỏ và màu lục.
(5) Bệnh máu khó đông. (6) Bệnh bạch tạng.
(7) Hội chứng Claiphentơ. (8) Hội chứng tiếng mèo kêu.
Có mấy bệnh, hội chứng liên quan đến đột biến gen là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 6: Trong tạo giống bằng công nghệ tế bào, người ta có thể tạo ra giống cây trồng mới mang đặc điểm của hai loài khác nhau nhờ phương pháp
A. chọn dòng tế bào xôma có biến dị. B. nuôi cấy hạt phấn.
C. lai tế bào sinh dưỡng (xôma). D. nuôi cấy tế bào thực vật in vitro tạo mô sẹo.
Câu 7: Khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở động vật có vú, có mấy phát biểu nào sau đây là đúng?
(1) Trên vùng tương đồng của NST giới tính, gen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y.
(2) Trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, các gen tồn tại thành từng cặp.
(3) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xôma.
(4) Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen quy định các tính trạng thường.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 8: Cho các nhân tố sau :
(1) Chọn lọc tự nhiên. (2) Giao phối ngẫu nhiên. (3) Giao phối không ngẫu nhiên.
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên. (5) Đột biến. (6) Di gen.
Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể
ĐỀ SỐ 17 – CHUYÊN NGUYỄN TRÃI
Họ tên:…………………………………………………………………………….Lớp:……………………..
Câu 1: Loại enzim nào sau đây trực tiếp tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ?
A. ADN pôlimeraza. B. Ligaza. C. Restrictaza D. ARN pôlimeraza.
Câu 2: Xét các phát biểu sau:
(1) Mã di truyền có tính thoái hóa, tức là một bộ ba có thể mã hóa cho một hoặc một số loại axit amin.
(2) Tất cả các ADN đều có cấu trúc mạch kép.
(3) Phân tử tARN và rARN đều có cấu trúc mạch kép và đều có liên kết hiđrô.
(4) Trong các loại ARN ở trong tế bào sinh vật nhân thực thì mARN có hàm lượng cao nhất.
(5) Ở trong cùng một tế bào, ADN là loại axit nuclêic có kích thước lớn nhất.
(6) ARN thông tin được dùng làm khuôn tổng hợp nên phân tử prôtêin nên mARN có cấu tạo mạch thẳng.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3: Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hóa như sau:
(1) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
(2) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.
(3) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi.
(4) Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiển gen của quần thể.
(5) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.
Các thông tin nói về vai trò của đột biến gen là :
A. (2) và (5). B.(1) và (4). C. (1) và (5). D.(3) và (4).
Câu 4: Đối với quá trình tiến hóa, giao phối không ngẫu nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên đều có vai trò
A. làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.
B. làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
C. làm nghèo vốn gen của quần thể và có vai trò định hướng quá trình tiến hóa.
D. tạo ra các kiểu gen quy định các kiểu hình thích nghi.
Câu 5: Ở người, xét các bệnh và hội chứng sau đây :
(1) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm. (2) Bệnh phêninkêto niệu.
(3) Hội chứng Đao. (4) Bệnh mù màu đỏ và màu lục.
(5) Bệnh máu khó đông. (6) Bệnh bạch tạng.
(7) Hội chứng Claiphentơ. (8) Hội chứng tiếng mèo kêu.
Có mấy bệnh, hội chứng liên quan đến đột biến gen là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 6: Trong tạo giống bằng công nghệ tế bào, người ta có thể tạo ra giống cây trồng mới mang đặc điểm của hai loài khác nhau nhờ phương pháp
A. chọn dòng tế bào xôma có biến dị. B. nuôi cấy hạt phấn.
C. lai tế bào sinh dưỡng (xôma). D. nuôi cấy tế bào thực vật in vitro tạo mô sẹo.
Câu 7: Khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở động vật có vú, có mấy phát biểu nào sau đây là đúng?
(1) Trên vùng tương đồng của NST giới tính, gen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y.
(2) Trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, các gen tồn tại thành từng cặp.
(3) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xôma.
(4) Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen quy định các tính trạng thường.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 8: Cho các nhân tố sau :
(1) Chọn lọc tự nhiên. (2) Giao phối ngẫu nhiên. (3) Giao phối không ngẫu nhiên.
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên. (5) Đột biến. (6) Di gen.
Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)