Thi thử PTTH Ninh Bình 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thảo |
Ngày 26/04/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Thi thử PTTH Ninh Bình 2 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NINH BÌNH
(Đề thi gồm có 05 trang)
ĐỀ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA
CHO HỌC SINH/HỌC VIÊN LỚP 12 THPT, BT THPT
NĂM HỌC 2017-2018
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh: .................................................
Số báo danh: ......................................................
Câu 1: Động vật nào sau đây chưa có cơ quan tiêu hóa?
A. Cá chép. B. Trùng biến hình. C. Giun đất. D. Gà.
Câu 2: Khi nói về hô hấp ở thực vật, nhân tố môi trường nào sau đây không ảnh hưởng đến hô hấp?
A. Nồng độ khí CO2. B. Nhiệt độ.
C. Nồng độ khí Nitơ (N2). D. Hàm lượng nước.
Câu 3: Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang→ Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, loài nào thuộc bậc dinh dưỡng cao nhất?
A. Cây ngô. B. Sâu ăn lá ngô. C. Nhái. D. Diều hâu.
Câu 4: Trong khí quyển nguyên thủy của vỏ Trái Đất không có khí nào sau đây?
A. NH3. B. O2. C. CO2. D. CH4.
Câu 5: Bộ ba nào sau đây mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?
A. 5`UAG3`. B. 5`AUG3`. C. 5`UUG3`. D. 5`AAU3`.
Câu 6: Khi nói về tuần hoàn máu ở thú, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Có 2 loại hệ tuần hoàn, đó là hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín.
B. Máu chảy trong động mạch luôn giàu O2.
C. Thành phần máu chỉ có hồng cầu.
D. Nhịp tim của voi luôn chậm hơn nhịp tim của chuột.
Câu 7: Một trong các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật là
A. Hoocmôn. B. Nhiệt độ. C. Thức ăn. D. Ánh sáng.
Câu 8: Khẳng định nào sau đây khi nói về xináp là sai?
A. Xináp là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh.
B. Xináp là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào tuyến.
C. Xináp là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào xương.
D. Xináp là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào cơ.
Câu 9: Đối với các loài thực vật ở cạn, nước được hấp thụ chủ yếu qua bộ phận nào sau đây?
A. Chóp rễ. B. Khí khổng.
C. Toàn bộ bề mặt cơ thể. D. Lông hút của rễ.
Câu 10: Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền từ mặt trời theo chiều nào sau đây?
A. Sinh vật tiêu thụ vào sinh vật sản xuất và trở về môi trường.
B. Sinh vật này sang sinh vật khác và quay trở lại sinh vật ban đầu.
C. Sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường.
D. Môi trường vào sinh vật phân giải sau đó đến sinh vật sản xuất.
Câu 11: Cặp cơ quan nào sau đây là cơ quan tương tự?
A. Mang cá và mang tôm.
B. Vây ngực cá voi và chân trước của mèo.
C. Chân trước của mèo và cánh dơi.
D. Tuyến nước bọt của người và tuyến nọc độc của rắn.
Câu 12: Xét một quần thể sinh vật có cấu trúc di truyền 0,8 AA : 0,1 Aa : 0,1 aa. Tần số alen a của quần thể này là
A. 0,2. B. 0,15. C. 0,1. D. 0,85.
Câu 13: Phát biểu nào không đúng với ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô?
A. Dễ tạo ra nhiều biến dị di truyền cung cấp cho chọn giống.
B. Duy trì những tính trạng mong muốn về mặt di truyền.
C. Nhân nhanh với số lượng lớn cây giống và sạch bệnh.
D. Phục chế giống cây quý, hạ giá thành cây con nhờ giảm mặt bằng sản xuất.
Câu 14: Khi nói về diễn thế nguyên sinh phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Quá trình diễn thế gắn liền với sự phá hại môi trường.
B. Được biến đổi tuần tự qua các quần xã trung gian.
C. Bắt đầu từ một môi trường chưa có sinh vật.
D. Kết quả cuối cùng thường sẽ hình thành quần xã đỉnh cực.
Câu 15: Lấy 100g hạt mới nhú mầm và chia thành 2 phần bằng nhau. Đổ nước sôi lên một trong hai phần đó để giết chết hạt. Tiếp theo cho mỗi phần hạt vào mỗi bình và nút chặt để khoảng từ 1,5 đến 2 giờ. Mở nút bình chứa hạt sống (bình a) nhanh chóng đưa nến đang cháy vào bình, nến tắt ngay. Sau đó, mở nút bình chứa hạt chết (bình b) và đưa nến đang cháy vào bình, nến tiếp tục cháy. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Bình a hạt không xảy ra hô hấp không tạo O2 nến tắt.
B. Bình b hạt hô hấp cung cấp nhiệt cho nến cháy.
C. Bình a hạt hô hấp hút O2 nên nến tắt.
D. Bình b hạt hô hấp tạo O2 nên nến cháy.
Câu 16: Một gen ở sinh vật nhân sơ dài 408 nm và có số nucleotit loại A chiếm 18% tổng số nucleotit của gen. Theo lí thuyết, gen này có số nucleotit loại X là
A. 384. B. 216. C. 432. D. 768.
Câu 17: Khi nói về nhân tố di - nhập gen, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Di – nhập gen có thể làm thay đổi tần số alen nhưng không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Di – nhập gen luôn làm tăng tần số alen trội của quần thể.
C. Di – nhập gen luôn mang đến cho quần thể những alen có lợi.
D. Sự phát tán hạt phấn ở thực vật chính là một hình thức di – nhập gen.
Câu 18: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 3 cặp gen Aa, Bb, Dd phân li độc lập quy định. Kiểu gen có đủ 3 gen trội A, B, D quy định hoa tím; các kiểu gen còn lại quy định hoa trắng. Cho một cây hoa tím lai phân tích, thu được Fa. Theo lí thuyết, có thể thu được tỉ lệ kiểu hình ở Fa là:
A. 1 cây hoa tím : 3 cây hoa trắng. B. 100% cây hoa trắng.
C. 3 cây hoa tím : 5 cây hoa trắng. D. 1 cây hoa tím : 15 cây hoa trắng.
Câu 19: Khi nói về đột biến nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tất cả các đột biến số lượng nhiễm sắc thể đều làm thay đổi hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
II. Tất cả các đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể đều làm thay đổi cấu trúc của nhiễm sắc thể.
III. Tất cả các đột biến đa bội lẽ đều làm tăng hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.
IV. Tất cả các đột biến đa bội chẵn đều làm thay đổi số lượng gen có trên một nhiễm sắc thể.
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 20: Một tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen giảm phân bình thường, không có đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nếu có hoán vị gen thì sẽ sinh ra giao tử ab với tỉ lệ 25%.
B. Nếu có trao đổi chéo giữa B và b thì sẽ tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ tùy vào tần số hoán vị gen.
C. Cho dù có hoán vị hay không có hoán vị cũng luôn sinh ra giao tử AB.
D. Nếu không có trao đổi chéo thì sẽ tạo ra 2 loại giao tử.
Câu 21: Khi nói về nhân tố tiến hoá, có bao nhiêu đặc điểm sau đây là đặc điểm chung cho nhân tố chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên?
I. Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể.
II. Có thể sẽ làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.
III. Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể.
IV. Làm tăng tần số các alen có lợi và giảm tần số các alen có hại.
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 22: Sự không phân li của một cặp nhiễm sắc thể ở một số tế bào trong giảm phân hình thành giao tử ở một bên bố hoặc mẹ, qua thụ tinh có thể hình thành các hợp tử mang bộ nhiễm sắc thể là
A. B. . C. . D. .
Câu 23: Khi nói về cạnh tranh cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong cùng một quần thể, thường xuyên diễn ra cạnh tranh về thức ăn, nơi sinh sản,...
II. Cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể.
III. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
IV. Cạnh tranh cùng loài làm giảm tỉ lệ sinh sản, tăng tỉ lệ tử vong. Do đó có thể làm giảm kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu.
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 24: Khi nói về kích thước quần thể, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nếu môi trường sống thuận lợi, nguồn sống dồi dào thì tỉ lệ sinh sản tăng và thường dẫn tới làm tăng kích thước quần thể.
B. Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ rơi vào trạng thái tuyệt chủng.
C. Cạnh tranh cùng loài góp phần duy trì ổn định kích thước quần thể phù hợp với sức chứa của môi trường.
D. Nếu không có nhập cư và tỉ lệ sinh sản bằng tỉ lệ tử vong thì kích thước quần thể sẽ được duy trì ổn định.
Câu 25: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac của vi khuẩn E.coli, giả sử gen Z nhân đôi 1 lần và phiên mã 20 lần. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Gen điều hòa nhân đôi 2 lần. B. Gen A phiên mã 10 lần.
C. Môi trường sống không có lactôzơ. D. Gen Y phiên mã 20 lần.
Câu 26: Loại đột biến nào sau đây luôn làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào?
A. Đột biến gen. B. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.
C. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể. D. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
Câu 27: Cho biết gen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây thu được đời con có 100% cá thể mang kiểu hình trội?
A. aaBb × Aabb. B. AaBB × aaBb. C. aaBB × AABb. D. AaBb × AaBb.
Câu 28: Xét một lưới thức ăn như sau:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 7 mắt xích.
II. Quan hệ giữa loài C và loài E là quan hệ cạnh tranh khác loài.
III. Tổng sinh khối của loài A lớn hơn tổng sinh khối của 9 loài còn lại.
IV. Nếu loài C bị tuyệt diệt thì loài D sẽ bị giảm số lượng cá thể.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 29: Cho con đực thân đen thuần chủng giao phối với con cái thân xám thuần chủng (P), thu được F1 đồng loạt thân xám. Ngược lại, khi cho con đực thân xám thuần chủng giao phối với con cái thân đen thuần chủng (P), thu được F1 đồng loạt thân đen. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường.
B. Gen quy định tính trạng nằm ở bào quan ti thể.
C. Gen quy định tính trạng nằm ở lục lạp.
D. Gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.
Câu 30: Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Tính thoái hoá của mã di truyền là hiện tượng một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc của nhiều loại axit amin.
II. Tính phổ biến của mã di truyền là hiện tượng một loại axit amin do nhiều bộ ba khác nhau quy định tổng hợp.
III. Trong quá trình phiên mã, chỉ có một mạch của gen được sử dụng làm khuôn để tổng hợp phân tử mARN.
IV. Trong quá trình dịch mã, ribôxôm trượt trên phân tử mARN theo chiều từ đầu 5` đến 3` của mARN.
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 31: Ở một loài côn trùng, cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới cái là XX, giới đực là XY; tính trạng màu sắc cánh do hai cặp gen phân li độc lập quy định. Cho con cái cánh đen thuần chủng giao phối với con đực cánh trắng thuần chủng (P), thu được F1 có 100% cá thể cánh đen. Cho con đực F1 lai với con cái có kiểu gen đồng hợp tử lặn, thu được Fa có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 2
(Đề thi gồm có 05 trang)
ĐỀ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA
CHO HỌC SINH/HỌC VIÊN LỚP 12 THPT, BT THPT
NĂM HỌC 2017-2018
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh: .................................................
Số báo danh: ......................................................
Câu 1: Động vật nào sau đây chưa có cơ quan tiêu hóa?
A. Cá chép. B. Trùng biến hình. C. Giun đất. D. Gà.
Câu 2: Khi nói về hô hấp ở thực vật, nhân tố môi trường nào sau đây không ảnh hưởng đến hô hấp?
A. Nồng độ khí CO2. B. Nhiệt độ.
C. Nồng độ khí Nitơ (N2). D. Hàm lượng nước.
Câu 3: Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang→ Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, loài nào thuộc bậc dinh dưỡng cao nhất?
A. Cây ngô. B. Sâu ăn lá ngô. C. Nhái. D. Diều hâu.
Câu 4: Trong khí quyển nguyên thủy của vỏ Trái Đất không có khí nào sau đây?
A. NH3. B. O2. C. CO2. D. CH4.
Câu 5: Bộ ba nào sau đây mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?
A. 5`UAG3`. B. 5`AUG3`. C. 5`UUG3`. D. 5`AAU3`.
Câu 6: Khi nói về tuần hoàn máu ở thú, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Có 2 loại hệ tuần hoàn, đó là hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín.
B. Máu chảy trong động mạch luôn giàu O2.
C. Thành phần máu chỉ có hồng cầu.
D. Nhịp tim của voi luôn chậm hơn nhịp tim của chuột.
Câu 7: Một trong các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật là
A. Hoocmôn. B. Nhiệt độ. C. Thức ăn. D. Ánh sáng.
Câu 8: Khẳng định nào sau đây khi nói về xináp là sai?
A. Xináp là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh.
B. Xináp là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào tuyến.
C. Xináp là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào xương.
D. Xináp là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào cơ.
Câu 9: Đối với các loài thực vật ở cạn, nước được hấp thụ chủ yếu qua bộ phận nào sau đây?
A. Chóp rễ. B. Khí khổng.
C. Toàn bộ bề mặt cơ thể. D. Lông hút của rễ.
Câu 10: Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền từ mặt trời theo chiều nào sau đây?
A. Sinh vật tiêu thụ vào sinh vật sản xuất và trở về môi trường.
B. Sinh vật này sang sinh vật khác và quay trở lại sinh vật ban đầu.
C. Sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường.
D. Môi trường vào sinh vật phân giải sau đó đến sinh vật sản xuất.
Câu 11: Cặp cơ quan nào sau đây là cơ quan tương tự?
A. Mang cá và mang tôm.
B. Vây ngực cá voi và chân trước của mèo.
C. Chân trước của mèo và cánh dơi.
D. Tuyến nước bọt của người và tuyến nọc độc của rắn.
Câu 12: Xét một quần thể sinh vật có cấu trúc di truyền 0,8 AA : 0,1 Aa : 0,1 aa. Tần số alen a của quần thể này là
A. 0,2. B. 0,15. C. 0,1. D. 0,85.
Câu 13: Phát biểu nào không đúng với ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô?
A. Dễ tạo ra nhiều biến dị di truyền cung cấp cho chọn giống.
B. Duy trì những tính trạng mong muốn về mặt di truyền.
C. Nhân nhanh với số lượng lớn cây giống và sạch bệnh.
D. Phục chế giống cây quý, hạ giá thành cây con nhờ giảm mặt bằng sản xuất.
Câu 14: Khi nói về diễn thế nguyên sinh phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Quá trình diễn thế gắn liền với sự phá hại môi trường.
B. Được biến đổi tuần tự qua các quần xã trung gian.
C. Bắt đầu từ một môi trường chưa có sinh vật.
D. Kết quả cuối cùng thường sẽ hình thành quần xã đỉnh cực.
Câu 15: Lấy 100g hạt mới nhú mầm và chia thành 2 phần bằng nhau. Đổ nước sôi lên một trong hai phần đó để giết chết hạt. Tiếp theo cho mỗi phần hạt vào mỗi bình và nút chặt để khoảng từ 1,5 đến 2 giờ. Mở nút bình chứa hạt sống (bình a) nhanh chóng đưa nến đang cháy vào bình, nến tắt ngay. Sau đó, mở nút bình chứa hạt chết (bình b) và đưa nến đang cháy vào bình, nến tiếp tục cháy. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Bình a hạt không xảy ra hô hấp không tạo O2 nến tắt.
B. Bình b hạt hô hấp cung cấp nhiệt cho nến cháy.
C. Bình a hạt hô hấp hút O2 nên nến tắt.
D. Bình b hạt hô hấp tạo O2 nên nến cháy.
Câu 16: Một gen ở sinh vật nhân sơ dài 408 nm và có số nucleotit loại A chiếm 18% tổng số nucleotit của gen. Theo lí thuyết, gen này có số nucleotit loại X là
A. 384. B. 216. C. 432. D. 768.
Câu 17: Khi nói về nhân tố di - nhập gen, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Di – nhập gen có thể làm thay đổi tần số alen nhưng không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Di – nhập gen luôn làm tăng tần số alen trội của quần thể.
C. Di – nhập gen luôn mang đến cho quần thể những alen có lợi.
D. Sự phát tán hạt phấn ở thực vật chính là một hình thức di – nhập gen.
Câu 18: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 3 cặp gen Aa, Bb, Dd phân li độc lập quy định. Kiểu gen có đủ 3 gen trội A, B, D quy định hoa tím; các kiểu gen còn lại quy định hoa trắng. Cho một cây hoa tím lai phân tích, thu được Fa. Theo lí thuyết, có thể thu được tỉ lệ kiểu hình ở Fa là:
A. 1 cây hoa tím : 3 cây hoa trắng. B. 100% cây hoa trắng.
C. 3 cây hoa tím : 5 cây hoa trắng. D. 1 cây hoa tím : 15 cây hoa trắng.
Câu 19: Khi nói về đột biến nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tất cả các đột biến số lượng nhiễm sắc thể đều làm thay đổi hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
II. Tất cả các đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể đều làm thay đổi cấu trúc của nhiễm sắc thể.
III. Tất cả các đột biến đa bội lẽ đều làm tăng hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.
IV. Tất cả các đột biến đa bội chẵn đều làm thay đổi số lượng gen có trên một nhiễm sắc thể.
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 20: Một tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen giảm phân bình thường, không có đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nếu có hoán vị gen thì sẽ sinh ra giao tử ab với tỉ lệ 25%.
B. Nếu có trao đổi chéo giữa B và b thì sẽ tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ tùy vào tần số hoán vị gen.
C. Cho dù có hoán vị hay không có hoán vị cũng luôn sinh ra giao tử AB.
D. Nếu không có trao đổi chéo thì sẽ tạo ra 2 loại giao tử.
Câu 21: Khi nói về nhân tố tiến hoá, có bao nhiêu đặc điểm sau đây là đặc điểm chung cho nhân tố chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên?
I. Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể.
II. Có thể sẽ làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.
III. Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể.
IV. Làm tăng tần số các alen có lợi và giảm tần số các alen có hại.
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 22: Sự không phân li của một cặp nhiễm sắc thể ở một số tế bào trong giảm phân hình thành giao tử ở một bên bố hoặc mẹ, qua thụ tinh có thể hình thành các hợp tử mang bộ nhiễm sắc thể là
A. B. . C. . D. .
Câu 23: Khi nói về cạnh tranh cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong cùng một quần thể, thường xuyên diễn ra cạnh tranh về thức ăn, nơi sinh sản,...
II. Cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể.
III. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
IV. Cạnh tranh cùng loài làm giảm tỉ lệ sinh sản, tăng tỉ lệ tử vong. Do đó có thể làm giảm kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu.
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 24: Khi nói về kích thước quần thể, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nếu môi trường sống thuận lợi, nguồn sống dồi dào thì tỉ lệ sinh sản tăng và thường dẫn tới làm tăng kích thước quần thể.
B. Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ rơi vào trạng thái tuyệt chủng.
C. Cạnh tranh cùng loài góp phần duy trì ổn định kích thước quần thể phù hợp với sức chứa của môi trường.
D. Nếu không có nhập cư và tỉ lệ sinh sản bằng tỉ lệ tử vong thì kích thước quần thể sẽ được duy trì ổn định.
Câu 25: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac của vi khuẩn E.coli, giả sử gen Z nhân đôi 1 lần và phiên mã 20 lần. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Gen điều hòa nhân đôi 2 lần. B. Gen A phiên mã 10 lần.
C. Môi trường sống không có lactôzơ. D. Gen Y phiên mã 20 lần.
Câu 26: Loại đột biến nào sau đây luôn làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào?
A. Đột biến gen. B. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.
C. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể. D. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
Câu 27: Cho biết gen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây thu được đời con có 100% cá thể mang kiểu hình trội?
A. aaBb × Aabb. B. AaBB × aaBb. C. aaBB × AABb. D. AaBb × AaBb.
Câu 28: Xét một lưới thức ăn như sau:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 7 mắt xích.
II. Quan hệ giữa loài C và loài E là quan hệ cạnh tranh khác loài.
III. Tổng sinh khối của loài A lớn hơn tổng sinh khối của 9 loài còn lại.
IV. Nếu loài C bị tuyệt diệt thì loài D sẽ bị giảm số lượng cá thể.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 29: Cho con đực thân đen thuần chủng giao phối với con cái thân xám thuần chủng (P), thu được F1 đồng loạt thân xám. Ngược lại, khi cho con đực thân xám thuần chủng giao phối với con cái thân đen thuần chủng (P), thu được F1 đồng loạt thân đen. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường.
B. Gen quy định tính trạng nằm ở bào quan ti thể.
C. Gen quy định tính trạng nằm ở lục lạp.
D. Gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.
Câu 30: Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Tính thoái hoá của mã di truyền là hiện tượng một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc của nhiều loại axit amin.
II. Tính phổ biến của mã di truyền là hiện tượng một loại axit amin do nhiều bộ ba khác nhau quy định tổng hợp.
III. Trong quá trình phiên mã, chỉ có một mạch của gen được sử dụng làm khuôn để tổng hợp phân tử mARN.
IV. Trong quá trình dịch mã, ribôxôm trượt trên phân tử mARN theo chiều từ đầu 5` đến 3` của mARN.
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 31: Ở một loài côn trùng, cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới cái là XX, giới đực là XY; tính trạng màu sắc cánh do hai cặp gen phân li độc lập quy định. Cho con cái cánh đen thuần chủng giao phối với con đực cánh trắng thuần chủng (P), thu được F1 có 100% cá thể cánh đen. Cho con đực F1 lai với con cái có kiểu gen đồng hợp tử lặn, thu được Fa có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)