THI THU LAN 2 NAM 2016 TINH BA RIA VUNG TAU
Chia sẻ bởi Trần Trung Xuân Bình |
Ngày 27/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: THI THU LAN 2 NAM 2016 TINH BA RIA VUNG TAU thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM 2016
TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU MÔN THI: SINH HỌC
Ngày thi: 04/06/2016
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi gồm 07 trang)
Câu 1: Ở loài lưỡng bội, để cho các alen phân li đồng đều về các giao tử, 50% giao tử chứa alen này, 50% giao tử chứa alen kia thì cần có điều kiện gì?
A. Alen trội phải trội hoàn toàn so với alen lặn
B. Số lượng cá thể đem lai phải lớn
C. Bố mẹ đem lai phải thuần chủng
D. Quá trình giảm phân xảy ra bình thường
Câu 2: Trong việc điều trị bệnh ở người bằng liệu pháp gen là thay thế gen bị đột biến trong cơ thể người bằng gen lành. Trong kỹ thuật này người ta sử dụng thể truyền là:
A. Virut ôn hà sau khi đã làm giảm hoặc mất hoạt tính
B. Virut sống trong cơ thể người sau khi đã loại bỏ gen gây bệnh
C. Plasmit của vi khuận E.coli sống trong hệ tiêu hóa của người
D. Virut hoặc plasmit của vi khuẩn sống trong cơ thể người
Câu 3: Trong quá trình điều hòa hoạt động của Operon. Khi môi trường không có Lactozơ thì protein ức chế bám vào vùng nào của Operon Lac?
A. Vùng khởi động (P) B. Vùng vận hành (O)
C. Vùng gen cấu trúc Z, Y, A D. Vùng gen điều hòa
Câu 4: Cấu trúc chung của một gen cấu trúc téo chiều 3` đến 5` bao gồm những vùng theo thứ tự:
(1). Vùng mã hóa (2). Vùng mở đầu (3). Vùng điều hòa (4). Vùng kết thúc
A. (3) → (1) → (4) B. (1) → (2) → (4) C. (2) → (1) → (4) D. (1) → (3) → (4)
Câu 5: Thành phần nào dưới đây có thể vắng trong một hệ sinh thái?
A. Các nhân tố vô sinh B. Các nhân tố khí hậu
C. Động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt D. Cây xanh vá các nhóm vi sinh vật phân hủy
Câu 6: Yếu tố quan trọng nhất trong việc điều hòa mật độ quần thể là
A. Tỉ lệ sinh – tử B. Di cư, nhập cư
C. Mối quan hệ cạnh tranh D. Khống chế sinh học
Câu 7: Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái mà trong đó
A. Số lượng cá thể duy trì ổn định qua các thế hệ trong quần thể đó
B. Tần số alen và tần số các kiểu gen được duy trì ổn định qua các thế hệ
C. Tần số alen và tần số các kiểu gen biến đổi qua các thế hệ
D. Tỉ lệ cá thể đực và cái được duy trì ổn định qua các thế hệ
Câu 8: Trình tự đúng về sự xuất hiện các dạng người cổ hóa thạch là
A. Homo habilis → Homo neanderthalensis → Homo erectus
B. Homo neanderthalensis → Homo habilis → Homo erectus
C. Homo erectus → Homo habilis → Homo neanderthalensis
D. Homo habilis → Homo erectus → Homo neanderthalensis
Câu 9: Một nhóm cá thể của một loài chim di cư từ đất liền ra đảo. Giả sử tất cả các cá thể đều đến đích an toàn và hình thành nên một quần thể mới. Nhân tố tiên hóa nào đóng vai trò chính trong quá trình hình thành loài này?
A. Di nhập gen, chọn lọc tự nhiên, giao phối không ngẫu nhiên và đột biến
B. Quá trình đột biến và giao phối không ngẫu nhiên
C. Giao phối không ngẫu nhiên và di nhập gen
D. Các yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên
Câu 10: Mối quan hệ quan trọng nhất đảm bảo tính gắn bó trong quần xã sinh vật là mối quan hệ
A. dinh dưỡng B. Cạnh tranh, nơi ở C. Hợp tác, nơi ở D. Cộng sinh
Câu 11: Sự phát sinh sự sống trên Trái Đất diễn ra theo trình tự
(1). Hình thành các phân tử prôtêin, axit nuclêic, lipit.
(2). Có khả năng phân đôi, trao đổi chất với môi trường, duy trì cấu trúc tương đối ổn định.
(3). Xuất hiện cơ thể đơn bào.
(4). Hình thành một số lipôxôm, côaxecva.
(5). Tổng hợp các phân tử hữu cơ như axit
TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU MÔN THI: SINH HỌC
Ngày thi: 04/06/2016
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi gồm 07 trang)
Câu 1: Ở loài lưỡng bội, để cho các alen phân li đồng đều về các giao tử, 50% giao tử chứa alen này, 50% giao tử chứa alen kia thì cần có điều kiện gì?
A. Alen trội phải trội hoàn toàn so với alen lặn
B. Số lượng cá thể đem lai phải lớn
C. Bố mẹ đem lai phải thuần chủng
D. Quá trình giảm phân xảy ra bình thường
Câu 2: Trong việc điều trị bệnh ở người bằng liệu pháp gen là thay thế gen bị đột biến trong cơ thể người bằng gen lành. Trong kỹ thuật này người ta sử dụng thể truyền là:
A. Virut ôn hà sau khi đã làm giảm hoặc mất hoạt tính
B. Virut sống trong cơ thể người sau khi đã loại bỏ gen gây bệnh
C. Plasmit của vi khuận E.coli sống trong hệ tiêu hóa của người
D. Virut hoặc plasmit của vi khuẩn sống trong cơ thể người
Câu 3: Trong quá trình điều hòa hoạt động của Operon. Khi môi trường không có Lactozơ thì protein ức chế bám vào vùng nào của Operon Lac?
A. Vùng khởi động (P) B. Vùng vận hành (O)
C. Vùng gen cấu trúc Z, Y, A D. Vùng gen điều hòa
Câu 4: Cấu trúc chung của một gen cấu trúc téo chiều 3` đến 5` bao gồm những vùng theo thứ tự:
(1). Vùng mã hóa (2). Vùng mở đầu (3). Vùng điều hòa (4). Vùng kết thúc
A. (3) → (1) → (4) B. (1) → (2) → (4) C. (2) → (1) → (4) D. (1) → (3) → (4)
Câu 5: Thành phần nào dưới đây có thể vắng trong một hệ sinh thái?
A. Các nhân tố vô sinh B. Các nhân tố khí hậu
C. Động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt D. Cây xanh vá các nhóm vi sinh vật phân hủy
Câu 6: Yếu tố quan trọng nhất trong việc điều hòa mật độ quần thể là
A. Tỉ lệ sinh – tử B. Di cư, nhập cư
C. Mối quan hệ cạnh tranh D. Khống chế sinh học
Câu 7: Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái mà trong đó
A. Số lượng cá thể duy trì ổn định qua các thế hệ trong quần thể đó
B. Tần số alen và tần số các kiểu gen được duy trì ổn định qua các thế hệ
C. Tần số alen và tần số các kiểu gen biến đổi qua các thế hệ
D. Tỉ lệ cá thể đực và cái được duy trì ổn định qua các thế hệ
Câu 8: Trình tự đúng về sự xuất hiện các dạng người cổ hóa thạch là
A. Homo habilis → Homo neanderthalensis → Homo erectus
B. Homo neanderthalensis → Homo habilis → Homo erectus
C. Homo erectus → Homo habilis → Homo neanderthalensis
D. Homo habilis → Homo erectus → Homo neanderthalensis
Câu 9: Một nhóm cá thể của một loài chim di cư từ đất liền ra đảo. Giả sử tất cả các cá thể đều đến đích an toàn và hình thành nên một quần thể mới. Nhân tố tiên hóa nào đóng vai trò chính trong quá trình hình thành loài này?
A. Di nhập gen, chọn lọc tự nhiên, giao phối không ngẫu nhiên và đột biến
B. Quá trình đột biến và giao phối không ngẫu nhiên
C. Giao phối không ngẫu nhiên và di nhập gen
D. Các yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên
Câu 10: Mối quan hệ quan trọng nhất đảm bảo tính gắn bó trong quần xã sinh vật là mối quan hệ
A. dinh dưỡng B. Cạnh tranh, nơi ở C. Hợp tác, nơi ở D. Cộng sinh
Câu 11: Sự phát sinh sự sống trên Trái Đất diễn ra theo trình tự
(1). Hình thành các phân tử prôtêin, axit nuclêic, lipit.
(2). Có khả năng phân đôi, trao đổi chất với môi trường, duy trì cấu trúc tương đối ổn định.
(3). Xuất hiện cơ thể đơn bào.
(4). Hình thành một số lipôxôm, côaxecva.
(5). Tổng hợp các phân tử hữu cơ như axit
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Trung Xuân Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)