THI THỬ HKI (CÓ ĐA)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Thủy |
Ngày 08/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: THI THỬ HKI (CÓ ĐA) thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 - 2010
MÔN: Sinh 12 - Thời gian làm bài: 60 phút
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH:
Câu 1: Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số:
A. tính trạng của loài.
B. nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài.
C. nhiễm sắc thể trong bộ đơn bội của loài.
D. nhiễm sắc thể tam bội của loài.
Câu 2: Mỗi gen mã hóa protein điển hình gồm:
A. khởi đầu, mã hóa, kết thúc.
B. điều hòa, vận hành, kết thúc.
C. điều hòa, mã hóa, kết thúc.
D. điều hòa, vận hành, mã hóa.
Câu 3: Sinh vật nhân sơ, sự điều hòa ở ôpêron chủ yếu diễn ra trong giai đoạn:
A. dịch mã.
B. trước phiên mã.
C. sau dịch mã.
D. phiên mã.
Câu 4: Trong phiên mã, mạch ADN được dùng làm mạch khuôn mẫu là:
A. 5’ 3’.
B. mẹ được tổng hợp liên tục.
C. 3’ 5’.
D. mẹ được tổng hợp gián đoạn.
Câu 5: Một quần thể có tỉ lệ kiểu gen là:
0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. Tần số tương đối của các alen trong quần thể:
A. A = 0,7; a = 0,3
B. A = 0,6; a = 0,4
C. A = 0,8; a = 0,2
D. A = 0,4; a = 0,6
Câu 6: Phương pháp gây đột biến nhân tạo được sử dụng phổ biến đối với:
A. thực vật và vi sinh vật.
B. động vật và vi sinh vật.
C. động vật bậc thấp.
D. động vật, thực vật bậc thấp.
Câu 7: Nguyên nhân của bệnh tật di truyền là:
A. đột biến gen.
B. bất thường trong bộ máy di truyền.
C. đột biến nhiễm sắc thể.
D. do cha mẹ truyền cho con.
Câu 8: Khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản ở thế hệ lai thứ hai:
A. có sự phân ly theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn.
B. có sự phân ly theo tỉ lệ 1: 1
C. có sự phân ly theo tỉ lệ 9: 3: 3 :1
D. đồng loạt có kiểu hình giống bố hoặc mẹ.
Câu 9: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là:
A. lặp đoạn, chyển đoạn.
B. mất đoạn, chuyển đoạn.
C. đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng 1 nhiễm sắc thể.
D. chuyển đoạn, đảo đoạn.
Câu 10: Sự tăng số nguyên lần số nhiễm sắc thể đơn bội của một loài là hiện tượng:
A. tam bội.
B. tự đa bội.
C. dị đa bội.
D. tứ bội.
Câu 11: Trong quá trình dịch mã thành phần không tham gia trực tiếp là:
A. mARN.
B. tARN.
C. ribôxôm.
D. AND.
Câu 12: Sự không phân ly của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ:
A. dẫn tới trong cơ thể có hai dòng tế bào bình thường và dòng mang đột biến.
B. chỉ có cơ quan sinh dục mang đột biến.
C. chỉ các tế bào sinh dưỡng mang đột biến.
D. dẫn tới tất cả các tế bào cơ thể đều mang đột biến.
Câu 13: Cá thể có kiểu gen AaBBDdffEe di truyền phân ly độc lập thì cho số loại giao tử là:
A. 4
B. 10
C. 8
D. 6
Câu 14: Cơ sở TB học của qui luật phân ly độc lập là:
A. do sự tiếp hợp trao đổi chéo.
B. các gen nằm trên các nhiễm sắc thể di truyền cùng nhau.
C. sự phân ly độc lập, tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể.
D. sự tự nhân đôi, phân ly của nhiễm sắc thể trong cặp tương đồng.
Câu 15: Mã di truyền có tính thoái hóa vì:
A. có nhiều bộ ba mã hóa đồng thời nhiều axitamin.
B. có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một axitamin.
C. một bộ ba mã hóa một axitamin.
D. có nhiều axitamin được mã hóa bởi một bộ ba.
Câu 16: Các protein dược tổng hợp trong tế bào nhân thực đều:
A. kết thúc bằng metionin.
B. bắt đầu bằng axitamin foocmin-metionin.
C. mở đầu bằng axitamin melanin.
D. bắt đầu bằng axitamin metionin.
Câu 17: Thể đột biến là những cơ thể mang đột biến:
A. đột biến gen.
B. nhiễm sắc thể.
C. đã biểu hiện ra kiểu hình.
D. đã biểu hiện ra kiểu gen, nhiễm sắc thể.
Câu 18: Trong kĩ thuật di truyền người ta dùng thể truyền là:
A. thực khuẩn thể và vi khuẩn
B. plasmit và nấm men.
C. thực khuẩn thể và nấm men.
D. plasmit và thể thực khuẩn.
Câu 19: Trong phép lai phân tích tần số hoán vị gen tính bằng:
A. tỉ lệ % hai kiểu hình tạo thành do hoán vị.
B. tỉ lệ % hai kiểu hình tạo thành do liên kết.
C. tỉ lệ % kiểu hình liên kết và hoán vị.
D. tỉ lệ % hai giao tử kiên kết.
Câu 20: Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường có 22 nhiễm sác thể, trong tế bào cá thể có số nhiễm sắc thể ở cặp thứ 2 có 3 chiếc, cá thể đó là:
A. thể ba.
B. đơn bội lệch.
C. đa bội lẻ.
D. tam bội.
Câu 21: Vốn gen của quần thể là:
A. toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể.
B. tổng số các kiểu gen của quần thể.
C. tần số các alen của quần thể.
D. tần số kiểu gen của quần thể.
Câu 22: Phương pháp nào sau đây tạo được giống cây trồng đồng hợp tử về tất cả các gen:
A. nuôi cấy hạt phấn.
B. nuôi cấy tế bào.
C. lai tế bào.
D. cấy truyền phôi.
Câu 23: Người bị hội chứng Macphan có chân tay dài, ngón tay dài, đục thủy tinh thể do tác động:
A. cộng gộp.
B. gen đa hiệu.
C. bổ trợ.
D. át chế.
Câu 24: Điều không đúng về di truyền qua T.B.C là:
A. kết quả lai thuận nghịch khác nhau trong đó con lai thường mang tính trạng của mẹ.
B. các tính trạng di truyền không theo qui luật di truyền nhiễm sắc thể.
C. vật chất di truyền và các tế bào chất chia đều cho các tế bào con.
D. tính trạng do gen trong tế bào chất qui định vẫn tồn tại khi thay thế nhân tế bào.
II. PHẦN RIÊNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH.
A. Thí sinh học chương trình nâng cao:
Câu 25: Cơ chế tác dụng của acridin là:
A. thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X.
B. mất một cặp nu.
C. thêm một cặp nu.
D. mất hay thêm một cặp nu.
Câu 26: Đột biến xảy ra trong nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng không di truyền qua sinh sản hữu tính là:
A. đột biến gen.
B. đột biến giao tử.
C. đột biến xôma.
D. đột biến tiền phôi.
Câu 27: Khi giao phấn cây hoa trắng với nhau F1 thu được 9 đỏ : 7 trắng. Biết các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Tính trạng trên chịu sự chi phối của qui luật:
A. cộng gộp.
B. át chế trội.
C. phân li độc lập.
D. bổ sung.
Câu 28: Dạng đột biến làm có thể làm thay đổi ít nhất cấu trúc chuỗi pôlipeptit do gen đó tổng hợp là:
A. mất một cặp nu ở bộ ba mã hóa thứ hai.
B. thêm một cặp nu ở bộ ba mã hóa thứ hai.
C. thay thế một cặp nu ở bộ ba mã hóa thứ hai.
D. đảo vị trí hai cặp nu ở 2 bộ ba mã hóa kế bộ ba kết thúc.
Câu 29: Yếu tố qui định mức phản ứng của cơ thể là:
A. điều kiện môi trường.
B. thời kì sinh trưởng.
C. kiểu gen của cơ thể.
D. thời kì phát triển.
Câu 30: Cá thể có kiểu gen AB/ab xảy ra hoán vị gen với tần số f = 16%, tỉ lệ giao tử AB là:
A. 8%
B. 32%
C. 16%
D. 42%
Câu 31: Ở người bệnh mù màu do gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên. Nếu mẹ bình thường, bố bệnh mù màu, con trai của họ bị mù màu là do đã nhận gen bệnh từ:
A. bà nội.
B. bố.
C. ông nội.
D. mẹ.
Câu 32: Ở châu chấu, cặp nhiễm sắc thể giới tính ở con cái là:
A. XX, con đực XY.
B. XY, con đực XX.
C. XO, con đực XY.
D. XX, con đực XO.
Câu 33: Ở cà chua, A qui định quả đỏ là trội hoàn toàn, a qui định quả vàng lặn. Phép lai: AAaa x Aaaa cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con là:
A. 3 đỏ : 1 vàng. B. 35 đỏ : 1 vàng.
C. 5 đỏ : 1 vàng. D. 11 đỏ : 1 vàng.
Câu 34: Điều nào sau đây là không đúng với phương pháp cấy truyền phôi?
A. Tạo ra nhiều cá thể từ một phôi ban đầu.
B. Phối hợp vật liệu của nhiều loài trong một phôi.
C. Cải biến thành phần của gen theo hướng có lợi cho con người.
D. Tái tổ hợp thông tin di truyền của hai loài khác xa nhau.
Câu 35: Điều không đúng về ý nghĩa định luật Hacdi - Vanbec là:
A. các QT trong tự nhiên luôn đạt trạng thái cân bằng.
B. giải thích vì sao trong thiên nhiên có những quần thể đã duy trì ổn định qua thời gian dài.
C. từ tỉ lệ kiểu hình trong quần thể có thể suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số tương đối của các alen.
D. từ tần số tương đối của các alen có thể dự đoán tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình.
Câu 36: Trong một quần thể thực vật cây cao là trội hoàn toàn so với cây thấp. Quần thể luôn đạt trạng thái cân bằng Hacdi –Vanbec là quần thể có:
A. toàn cây cao.
B. 1/2 cây cao : 1/2 cây thấp.
C. 1/4 cây cao : 3/4 cây thấp. D. toàn cây thấp.
Câu 37: Một gen dài 5100A0 thì có tổng số nu là:
A. 3000 nu.
B. 1500 nu.
C. 3600 nu.
D. 2400 nu.
Câu 38: Vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của người là thành quả của:
A. lai tế bào xôma.
B. dùng kĩ thuật chuyển gen nhờ vectơ là plasmit.
C. dùng kĩ thuật vi tiêm.
D. gây đột biến nhân tạo.
Câu 39: Bệnh máu khó đông do gen lặn trên nhiễm X qui định là kết luận rút ra từ phương pháp nghiên cứu:
A. trẻ đồng sinh.
B. tế bào.
C. phả hệ.
D. phân tử.
Câu 40: Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X thì số liên kết hidro sẽ:
A. tăng 1
B. tăng 2
C. giảm 1
D. giảm 2
B. Thí sinh học chương trình chuẩn:
Câu 41: Đột biến mất cặp nu gây hậu quả lớn nhất trong cấu trúc gen ở vị trí:
giữa gen. B. đầu gen.
C. 2/3 gen. D. cuối gen.
Câu 42: Bệnh nào sau đây có liên quan đột biến nhiễm sắc thể?
Hội chứng Đao; 2. Mù màu; 3. Ung thư máu;
4. Hội chứng 3X; 5. Hội chứng Claiphentơ (XXY);
6. Bệnh Phêninkêtô niệu.
1, 3, 5, 6 B. 2, 3, 5, 6
C. 1, 2, 4, 5 D. 1, 3, 4, 5
Câu 43: Trường hợp thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X thì số liên kết hidrô sẽ:
tăng 2 B. giảm 2
C. giảm 1 D. tăng 1
Câu 44: Bộ ba đối mã (anticodon) có ở phân tử nào sau đây?
A. mARN. B. AND. C. tARN. D. rARN.
Câu 45: Ở cà chua A qui định quả đỏ, a qui định quả vàng. Phép lai P: Aa x AA cho tỉ lệ kiểu hình ở F1 là:
100% quả đỏ. B. 1 đỏ : 1 vàng.
C. 3 đỏ : 1 vàng D. 9 đỏ : 7 vàng.
Câu 46: Bộ ba nào sau đây là bộ ba kết thúc?
AUG, UGA, UXG. B. UAA, UAG, UGA.
C. XUG, UAX, UGA. D. UAA, XGA, AXG.
Câu 47: Một gen dài 4080A0 thì có tổng số nu là:
3000 B. 2400 C. 3600 D. 1500
Câu 48: Nếu kết quả lai thuận nghịch khác nhau ở hai giới ở loài có nhiễm sắc thể giới tính là XX - XY thì kết luận nao rút ra dưới đây là không đúng?
A. gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sác thể X.
B. gen qui định tính trạng nằm trên ti thể.
C. gen qui định tính trạng phải nằm trong tế bào chất.
D. gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể Y.
Câu 49: Ở ruồi giấm cho ruồi thuần chủng xám cánh dài lai với đen cụt được F1 toàn xám dài, cho ruồi cái F1 lai phân tích với đực đen cụt được Fa: 41% xám, dài : 41% đen, cụt : 9% xám, cụt : 9% đen, dài. Tần số hoán vị gen xảy ra là:
A. f = 9% B. f = 18%
C. f = 41% D. F = 20,5%
Câu 50: Kiểu gen AAaa cho tỉ lệ giao tử là:
1AA : 1 aa B. 1AA : 2Aa : 1aa
C. 1AA : 4Aa : 1aa D. 1Aa : 1aa
Câu 51: Một quần thể có số kiểu gen dị hợp tử Aa là 0,4. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp trong quần thể sẽ là:
A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4
Câu 52: Quần thể nào sau đây đã cân bằng di truyền?
1. 0,16AA : 0,41Aa : 0, 36aa
2. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa
3. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa
4. 0,8AA : 0,1Aa : 0,1aa
A. 1 và 3 B. 2 và 3 C. 3 và 4 D. 1 và 4
Câu 53: Hãy chọn một loài cây thích hợp trong số loài cây dưới đây để có thể áp dụng cônxisin nhằm tạo giống mới có hiệu quả cao:
Cây lúa. B. Cây đậu tương.
C. Cây củ cải đường. D. Cây ngô.
Câu 54: Người ta phải dùng thể truyền để chuyển một gen từ tế bào này sang tế bào khác là vì:
A. nếu không có thể truyền thì gen cần chuyển sẽ không chui vào dược tế bào nhận.
B. nếu không có thể truyền thì khó có thể thu được nhiều sản phẩm của gen trong tế bào nhận.
C. nếu không có thể truyền thì gen có vào được tế bào nhận cũng không thể nhân lên và phân chia đồng đều về các tế bào con.
D. nếu không có thể truyền thì gen không tạo ra được sản phẩm trong tế bào nhận.
Câu 55: Một loài có 2n = 8 thì có số nhóm gen liên kết là:
A. 16 B. 4 C. 8 D. 7
Câu 56: Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen cần tạo ra các cá thể sinh vật:
có cùng kiểu gen.
B. khác kiểu gen nuôi trong môi trường khác nhau.
C. cùng kiểu gen nuôi trong cùng một môi trường.
D. khác kiểu gen.
MÔN: Sinh 12 - Thời gian làm bài: 60 phút
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH:
Câu 1: Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số:
A. tính trạng của loài.
B. nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài.
C. nhiễm sắc thể trong bộ đơn bội của loài.
D. nhiễm sắc thể tam bội của loài.
Câu 2: Mỗi gen mã hóa protein điển hình gồm:
A. khởi đầu, mã hóa, kết thúc.
B. điều hòa, vận hành, kết thúc.
C. điều hòa, mã hóa, kết thúc.
D. điều hòa, vận hành, mã hóa.
Câu 3: Sinh vật nhân sơ, sự điều hòa ở ôpêron chủ yếu diễn ra trong giai đoạn:
A. dịch mã.
B. trước phiên mã.
C. sau dịch mã.
D. phiên mã.
Câu 4: Trong phiên mã, mạch ADN được dùng làm mạch khuôn mẫu là:
A. 5’ 3’.
B. mẹ được tổng hợp liên tục.
C. 3’ 5’.
D. mẹ được tổng hợp gián đoạn.
Câu 5: Một quần thể có tỉ lệ kiểu gen là:
0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. Tần số tương đối của các alen trong quần thể:
A. A = 0,7; a = 0,3
B. A = 0,6; a = 0,4
C. A = 0,8; a = 0,2
D. A = 0,4; a = 0,6
Câu 6: Phương pháp gây đột biến nhân tạo được sử dụng phổ biến đối với:
A. thực vật và vi sinh vật.
B. động vật và vi sinh vật.
C. động vật bậc thấp.
D. động vật, thực vật bậc thấp.
Câu 7: Nguyên nhân của bệnh tật di truyền là:
A. đột biến gen.
B. bất thường trong bộ máy di truyền.
C. đột biến nhiễm sắc thể.
D. do cha mẹ truyền cho con.
Câu 8: Khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản ở thế hệ lai thứ hai:
A. có sự phân ly theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn.
B. có sự phân ly theo tỉ lệ 1: 1
C. có sự phân ly theo tỉ lệ 9: 3: 3 :1
D. đồng loạt có kiểu hình giống bố hoặc mẹ.
Câu 9: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là:
A. lặp đoạn, chyển đoạn.
B. mất đoạn, chuyển đoạn.
C. đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng 1 nhiễm sắc thể.
D. chuyển đoạn, đảo đoạn.
Câu 10: Sự tăng số nguyên lần số nhiễm sắc thể đơn bội của một loài là hiện tượng:
A. tam bội.
B. tự đa bội.
C. dị đa bội.
D. tứ bội.
Câu 11: Trong quá trình dịch mã thành phần không tham gia trực tiếp là:
A. mARN.
B. tARN.
C. ribôxôm.
D. AND.
Câu 12: Sự không phân ly của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ:
A. dẫn tới trong cơ thể có hai dòng tế bào bình thường và dòng mang đột biến.
B. chỉ có cơ quan sinh dục mang đột biến.
C. chỉ các tế bào sinh dưỡng mang đột biến.
D. dẫn tới tất cả các tế bào cơ thể đều mang đột biến.
Câu 13: Cá thể có kiểu gen AaBBDdffEe di truyền phân ly độc lập thì cho số loại giao tử là:
A. 4
B. 10
C. 8
D. 6
Câu 14: Cơ sở TB học của qui luật phân ly độc lập là:
A. do sự tiếp hợp trao đổi chéo.
B. các gen nằm trên các nhiễm sắc thể di truyền cùng nhau.
C. sự phân ly độc lập, tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể.
D. sự tự nhân đôi, phân ly của nhiễm sắc thể trong cặp tương đồng.
Câu 15: Mã di truyền có tính thoái hóa vì:
A. có nhiều bộ ba mã hóa đồng thời nhiều axitamin.
B. có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một axitamin.
C. một bộ ba mã hóa một axitamin.
D. có nhiều axitamin được mã hóa bởi một bộ ba.
Câu 16: Các protein dược tổng hợp trong tế bào nhân thực đều:
A. kết thúc bằng metionin.
B. bắt đầu bằng axitamin foocmin-metionin.
C. mở đầu bằng axitamin melanin.
D. bắt đầu bằng axitamin metionin.
Câu 17: Thể đột biến là những cơ thể mang đột biến:
A. đột biến gen.
B. nhiễm sắc thể.
C. đã biểu hiện ra kiểu hình.
D. đã biểu hiện ra kiểu gen, nhiễm sắc thể.
Câu 18: Trong kĩ thuật di truyền người ta dùng thể truyền là:
A. thực khuẩn thể và vi khuẩn
B. plasmit và nấm men.
C. thực khuẩn thể và nấm men.
D. plasmit và thể thực khuẩn.
Câu 19: Trong phép lai phân tích tần số hoán vị gen tính bằng:
A. tỉ lệ % hai kiểu hình tạo thành do hoán vị.
B. tỉ lệ % hai kiểu hình tạo thành do liên kết.
C. tỉ lệ % kiểu hình liên kết và hoán vị.
D. tỉ lệ % hai giao tử kiên kết.
Câu 20: Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường có 22 nhiễm sác thể, trong tế bào cá thể có số nhiễm sắc thể ở cặp thứ 2 có 3 chiếc, cá thể đó là:
A. thể ba.
B. đơn bội lệch.
C. đa bội lẻ.
D. tam bội.
Câu 21: Vốn gen của quần thể là:
A. toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể.
B. tổng số các kiểu gen của quần thể.
C. tần số các alen của quần thể.
D. tần số kiểu gen của quần thể.
Câu 22: Phương pháp nào sau đây tạo được giống cây trồng đồng hợp tử về tất cả các gen:
A. nuôi cấy hạt phấn.
B. nuôi cấy tế bào.
C. lai tế bào.
D. cấy truyền phôi.
Câu 23: Người bị hội chứng Macphan có chân tay dài, ngón tay dài, đục thủy tinh thể do tác động:
A. cộng gộp.
B. gen đa hiệu.
C. bổ trợ.
D. át chế.
Câu 24: Điều không đúng về di truyền qua T.B.C là:
A. kết quả lai thuận nghịch khác nhau trong đó con lai thường mang tính trạng của mẹ.
B. các tính trạng di truyền không theo qui luật di truyền nhiễm sắc thể.
C. vật chất di truyền và các tế bào chất chia đều cho các tế bào con.
D. tính trạng do gen trong tế bào chất qui định vẫn tồn tại khi thay thế nhân tế bào.
II. PHẦN RIÊNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH.
A. Thí sinh học chương trình nâng cao:
Câu 25: Cơ chế tác dụng của acridin là:
A. thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X.
B. mất một cặp nu.
C. thêm một cặp nu.
D. mất hay thêm một cặp nu.
Câu 26: Đột biến xảy ra trong nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng không di truyền qua sinh sản hữu tính là:
A. đột biến gen.
B. đột biến giao tử.
C. đột biến xôma.
D. đột biến tiền phôi.
Câu 27: Khi giao phấn cây hoa trắng với nhau F1 thu được 9 đỏ : 7 trắng. Biết các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Tính trạng trên chịu sự chi phối của qui luật:
A. cộng gộp.
B. át chế trội.
C. phân li độc lập.
D. bổ sung.
Câu 28: Dạng đột biến làm có thể làm thay đổi ít nhất cấu trúc chuỗi pôlipeptit do gen đó tổng hợp là:
A. mất một cặp nu ở bộ ba mã hóa thứ hai.
B. thêm một cặp nu ở bộ ba mã hóa thứ hai.
C. thay thế một cặp nu ở bộ ba mã hóa thứ hai.
D. đảo vị trí hai cặp nu ở 2 bộ ba mã hóa kế bộ ba kết thúc.
Câu 29: Yếu tố qui định mức phản ứng của cơ thể là:
A. điều kiện môi trường.
B. thời kì sinh trưởng.
C. kiểu gen của cơ thể.
D. thời kì phát triển.
Câu 30: Cá thể có kiểu gen AB/ab xảy ra hoán vị gen với tần số f = 16%, tỉ lệ giao tử AB là:
A. 8%
B. 32%
C. 16%
D. 42%
Câu 31: Ở người bệnh mù màu do gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên. Nếu mẹ bình thường, bố bệnh mù màu, con trai của họ bị mù màu là do đã nhận gen bệnh từ:
A. bà nội.
B. bố.
C. ông nội.
D. mẹ.
Câu 32: Ở châu chấu, cặp nhiễm sắc thể giới tính ở con cái là:
A. XX, con đực XY.
B. XY, con đực XX.
C. XO, con đực XY.
D. XX, con đực XO.
Câu 33: Ở cà chua, A qui định quả đỏ là trội hoàn toàn, a qui định quả vàng lặn. Phép lai: AAaa x Aaaa cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con là:
A. 3 đỏ : 1 vàng. B. 35 đỏ : 1 vàng.
C. 5 đỏ : 1 vàng. D. 11 đỏ : 1 vàng.
Câu 34: Điều nào sau đây là không đúng với phương pháp cấy truyền phôi?
A. Tạo ra nhiều cá thể từ một phôi ban đầu.
B. Phối hợp vật liệu của nhiều loài trong một phôi.
C. Cải biến thành phần của gen theo hướng có lợi cho con người.
D. Tái tổ hợp thông tin di truyền của hai loài khác xa nhau.
Câu 35: Điều không đúng về ý nghĩa định luật Hacdi - Vanbec là:
A. các QT trong tự nhiên luôn đạt trạng thái cân bằng.
B. giải thích vì sao trong thiên nhiên có những quần thể đã duy trì ổn định qua thời gian dài.
C. từ tỉ lệ kiểu hình trong quần thể có thể suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số tương đối của các alen.
D. từ tần số tương đối của các alen có thể dự đoán tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình.
Câu 36: Trong một quần thể thực vật cây cao là trội hoàn toàn so với cây thấp. Quần thể luôn đạt trạng thái cân bằng Hacdi –Vanbec là quần thể có:
A. toàn cây cao.
B. 1/2 cây cao : 1/2 cây thấp.
C. 1/4 cây cao : 3/4 cây thấp. D. toàn cây thấp.
Câu 37: Một gen dài 5100A0 thì có tổng số nu là:
A. 3000 nu.
B. 1500 nu.
C. 3600 nu.
D. 2400 nu.
Câu 38: Vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của người là thành quả của:
A. lai tế bào xôma.
B. dùng kĩ thuật chuyển gen nhờ vectơ là plasmit.
C. dùng kĩ thuật vi tiêm.
D. gây đột biến nhân tạo.
Câu 39: Bệnh máu khó đông do gen lặn trên nhiễm X qui định là kết luận rút ra từ phương pháp nghiên cứu:
A. trẻ đồng sinh.
B. tế bào.
C. phả hệ.
D. phân tử.
Câu 40: Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X thì số liên kết hidro sẽ:
A. tăng 1
B. tăng 2
C. giảm 1
D. giảm 2
B. Thí sinh học chương trình chuẩn:
Câu 41: Đột biến mất cặp nu gây hậu quả lớn nhất trong cấu trúc gen ở vị trí:
giữa gen. B. đầu gen.
C. 2/3 gen. D. cuối gen.
Câu 42: Bệnh nào sau đây có liên quan đột biến nhiễm sắc thể?
Hội chứng Đao; 2. Mù màu; 3. Ung thư máu;
4. Hội chứng 3X; 5. Hội chứng Claiphentơ (XXY);
6. Bệnh Phêninkêtô niệu.
1, 3, 5, 6 B. 2, 3, 5, 6
C. 1, 2, 4, 5 D. 1, 3, 4, 5
Câu 43: Trường hợp thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X thì số liên kết hidrô sẽ:
tăng 2 B. giảm 2
C. giảm 1 D. tăng 1
Câu 44: Bộ ba đối mã (anticodon) có ở phân tử nào sau đây?
A. mARN. B. AND. C. tARN. D. rARN.
Câu 45: Ở cà chua A qui định quả đỏ, a qui định quả vàng. Phép lai P: Aa x AA cho tỉ lệ kiểu hình ở F1 là:
100% quả đỏ. B. 1 đỏ : 1 vàng.
C. 3 đỏ : 1 vàng D. 9 đỏ : 7 vàng.
Câu 46: Bộ ba nào sau đây là bộ ba kết thúc?
AUG, UGA, UXG. B. UAA, UAG, UGA.
C. XUG, UAX, UGA. D. UAA, XGA, AXG.
Câu 47: Một gen dài 4080A0 thì có tổng số nu là:
3000 B. 2400 C. 3600 D. 1500
Câu 48: Nếu kết quả lai thuận nghịch khác nhau ở hai giới ở loài có nhiễm sắc thể giới tính là XX - XY thì kết luận nao rút ra dưới đây là không đúng?
A. gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sác thể X.
B. gen qui định tính trạng nằm trên ti thể.
C. gen qui định tính trạng phải nằm trong tế bào chất.
D. gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể Y.
Câu 49: Ở ruồi giấm cho ruồi thuần chủng xám cánh dài lai với đen cụt được F1 toàn xám dài, cho ruồi cái F1 lai phân tích với đực đen cụt được Fa: 41% xám, dài : 41% đen, cụt : 9% xám, cụt : 9% đen, dài. Tần số hoán vị gen xảy ra là:
A. f = 9% B. f = 18%
C. f = 41% D. F = 20,5%
Câu 50: Kiểu gen AAaa cho tỉ lệ giao tử là:
1AA : 1 aa B. 1AA : 2Aa : 1aa
C. 1AA : 4Aa : 1aa D. 1Aa : 1aa
Câu 51: Một quần thể có số kiểu gen dị hợp tử Aa là 0,4. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp trong quần thể sẽ là:
A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4
Câu 52: Quần thể nào sau đây đã cân bằng di truyền?
1. 0,16AA : 0,41Aa : 0, 36aa
2. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa
3. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa
4. 0,8AA : 0,1Aa : 0,1aa
A. 1 và 3 B. 2 và 3 C. 3 và 4 D. 1 và 4
Câu 53: Hãy chọn một loài cây thích hợp trong số loài cây dưới đây để có thể áp dụng cônxisin nhằm tạo giống mới có hiệu quả cao:
Cây lúa. B. Cây đậu tương.
C. Cây củ cải đường. D. Cây ngô.
Câu 54: Người ta phải dùng thể truyền để chuyển một gen từ tế bào này sang tế bào khác là vì:
A. nếu không có thể truyền thì gen cần chuyển sẽ không chui vào dược tế bào nhận.
B. nếu không có thể truyền thì khó có thể thu được nhiều sản phẩm của gen trong tế bào nhận.
C. nếu không có thể truyền thì gen có vào được tế bào nhận cũng không thể nhân lên và phân chia đồng đều về các tế bào con.
D. nếu không có thể truyền thì gen không tạo ra được sản phẩm trong tế bào nhận.
Câu 55: Một loài có 2n = 8 thì có số nhóm gen liên kết là:
A. 16 B. 4 C. 8 D. 7
Câu 56: Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen cần tạo ra các cá thể sinh vật:
có cùng kiểu gen.
B. khác kiểu gen nuôi trong môi trường khác nhau.
C. cùng kiểu gen nuôi trong cùng một môi trường.
D. khác kiểu gen.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)