Thi thu DH 2015
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tân |
Ngày 27/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: thi thu DH 2015 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG 2015
MÔN:SINH HOC; KHỐI B
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 7 trang )
Mã đề thi 485
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Tế bào lưỡng bội của ruồi giấm (2n= 8) có khoảng 4.108 cặp nuclêotit . Nếu chiều dài trung bình của NST ruồi giấm ở kì giữa dài khoảng 4 µm thì nó cuộn chặt lại và làm ngắn đi bao nhiêu lần so với chiều dài kéo thẳng của phân tử ADN?
A. 6000. B. 3000. C. 4250. D. 2150.
Câu 2: Giả sử một quần thể động vật ngẫu phối có tỉ lệ các kiểu gen:
Ở giới cái: 0,64 AA : 0,32Aa : 0,04aa
Ở giới đực: 0,36 AA : 0,48Aa : 0,16aa.
Tần số alen A và alen a của quần thể ở trạng thái cân bằng là
A. p(A) = 0,7; q(a) = 0,3. B. p(A) = 0,5; q(a) = 0,5.
C. p(A) = 0,54; q(a) = 0,46. D. p(A) = 0,9; q(a) = 0,1.
Câu 3: Khi lai xa giữa củ cải có bộ NST 2n = 18R với cây cải bắp có bộ NST
2n = 18B tạo được cây lai F1 bất thụ. Cây lai F1 này được đa bội hoá tạo ra
A. thể tự đa bội có 36 NST (18R+18B).
B. thể tự đa bội có 72 NST (36R+ 36B).
C. thể song nhị bội hữu thụ có 36 NST (18R+18B).
D. thể song nhị bội hữu thụ có 72 NST (36R+ 36B).
Câu 4: Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình có 3 vùng trình tự nuclêotit. Vùng trình tự nuclêotit nằm ở đầu 5’ trên mạch mã gốc của gen có chức năng
A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. B. mang thông tin mã hoá các axit amin.
C. mang tín hiệu kết thúc phiên mã. D. mang tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã.
Câu 5: Giao phấn giữa hai cây (P) thuần chủng, thu được F1 gồm 100% cây cho quả dẹt . Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 cây quả dẹt : 6 cây quả tròn: 1 cây quả dài . Chọn ngẫu nhiên hai cây quả dẹt ở F2 cho giao phấn với nhau. Cho biết không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, xác suất để xuất hiện cây quả dài ở F3 là
A. . B. . C. . D. .
Câu 6: Thành phần chủ yếu của NST ở sinh vật nhân thực gồm
A. ADN mạch kép, prôtêin loại histôn và rARN. B. ADN mạch kép hoặc mạch đơn và prôtêin loại histôn.
C. ADN mạch đơn và prôtêin loại histôn. D. ADN mạch kép và prôtêin loại histôn.
Câu 7: Gen A dài 0,51µm, có hiệu số giữa số nuclêotit loại G với nuclêotit loại khác là 10%. Sau đột biến, gen có số liên kết hiđrô là 3897. Dạng đột biến gen là
A. thay thế một cặp A- T bằng một cặp G- X. B. thay thế một cặp G- X bằng một cặp A- T.
C. mất một cặp A- T D. mất một cặp G- X.
Câu 8: Gen H có 3600 liên kết hiđrô và số nuclêotit loại G chiếm 20% tổng số nuclêotit của gen. Gen H bị đột biến mất một cặp A- T thành alen h . Một tế bào có cặp gen Hh nguyên phân một lần, số nuclêotit mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen này nhân đôi là:
A. A =T = 1800, G =X = 1200. B. A =T = 1799, G =X = 1200.
C. A =T = 1199, G =X = 1800. D. A =T = 899, G = X = 600.
Câu 9: Cơ sở tế bào học của hoán vị gen là
A. sự bắt đôi không bình thường của các gen trên một NST.
B. trao đổi chéo giữa các crômatit trong NST kép tương đồng ở kì đầu giảm phân I.
C. các gen trong một nhóm liên kết không thể phân li độc lập
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG 2015
MÔN:SINH HOC; KHỐI B
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 7 trang )
Mã đề thi 485
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Tế bào lưỡng bội của ruồi giấm (2n= 8) có khoảng 4.108 cặp nuclêotit . Nếu chiều dài trung bình của NST ruồi giấm ở kì giữa dài khoảng 4 µm thì nó cuộn chặt lại và làm ngắn đi bao nhiêu lần so với chiều dài kéo thẳng của phân tử ADN?
A. 6000. B. 3000. C. 4250. D. 2150.
Câu 2: Giả sử một quần thể động vật ngẫu phối có tỉ lệ các kiểu gen:
Ở giới cái: 0,64 AA : 0,32Aa : 0,04aa
Ở giới đực: 0,36 AA : 0,48Aa : 0,16aa.
Tần số alen A và alen a của quần thể ở trạng thái cân bằng là
A. p(A) = 0,7; q(a) = 0,3. B. p(A) = 0,5; q(a) = 0,5.
C. p(A) = 0,54; q(a) = 0,46. D. p(A) = 0,9; q(a) = 0,1.
Câu 3: Khi lai xa giữa củ cải có bộ NST 2n = 18R với cây cải bắp có bộ NST
2n = 18B tạo được cây lai F1 bất thụ. Cây lai F1 này được đa bội hoá tạo ra
A. thể tự đa bội có 36 NST (18R+18B).
B. thể tự đa bội có 72 NST (36R+ 36B).
C. thể song nhị bội hữu thụ có 36 NST (18R+18B).
D. thể song nhị bội hữu thụ có 72 NST (36R+ 36B).
Câu 4: Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình có 3 vùng trình tự nuclêotit. Vùng trình tự nuclêotit nằm ở đầu 5’ trên mạch mã gốc của gen có chức năng
A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. B. mang thông tin mã hoá các axit amin.
C. mang tín hiệu kết thúc phiên mã. D. mang tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã.
Câu 5: Giao phấn giữa hai cây (P) thuần chủng, thu được F1 gồm 100% cây cho quả dẹt . Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 cây quả dẹt : 6 cây quả tròn: 1 cây quả dài . Chọn ngẫu nhiên hai cây quả dẹt ở F2 cho giao phấn với nhau. Cho biết không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, xác suất để xuất hiện cây quả dài ở F3 là
A. . B. . C. . D. .
Câu 6: Thành phần chủ yếu của NST ở sinh vật nhân thực gồm
A. ADN mạch kép, prôtêin loại histôn và rARN. B. ADN mạch kép hoặc mạch đơn và prôtêin loại histôn.
C. ADN mạch đơn và prôtêin loại histôn. D. ADN mạch kép và prôtêin loại histôn.
Câu 7: Gen A dài 0,51µm, có hiệu số giữa số nuclêotit loại G với nuclêotit loại khác là 10%. Sau đột biến, gen có số liên kết hiđrô là 3897. Dạng đột biến gen là
A. thay thế một cặp A- T bằng một cặp G- X. B. thay thế một cặp G- X bằng một cặp A- T.
C. mất một cặp A- T D. mất một cặp G- X.
Câu 8: Gen H có 3600 liên kết hiđrô và số nuclêotit loại G chiếm 20% tổng số nuclêotit của gen. Gen H bị đột biến mất một cặp A- T thành alen h . Một tế bào có cặp gen Hh nguyên phân một lần, số nuclêotit mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen này nhân đôi là:
A. A =T = 1800, G =X = 1200. B. A =T = 1799, G =X = 1200.
C. A =T = 1199, G =X = 1800. D. A =T = 899, G = X = 600.
Câu 9: Cơ sở tế bào học của hoán vị gen là
A. sự bắt đôi không bình thường của các gen trên một NST.
B. trao đổi chéo giữa các crômatit trong NST kép tương đồng ở kì đầu giảm phân I.
C. các gen trong một nhóm liên kết không thể phân li độc lập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)