THI THỬ 2016 - CÓ LỜI GIẢI (MÔN SINH)
Chia sẻ bởi Trịnh Hoàng Nam |
Ngày 27/04/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: THI THỬ 2016 - CÓ LỜI GIẢI (MÔN SINH) thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI THỬ KÌ THI THPT QUỐC GIA LẦN 1
Năm học: 2015 - 2016
MÔN: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề thi gồm 6 trang, 50 câu trắc nghiệm)
Câu 1: (ID:87462)Khi nói về hoán vị gen, phát biểu nào sau đây không đúng?
Hoán vị gen tạo điều kiện cho sự tái tổ hợp của các gen không alen trên nhiễm sắc thể.
Tần số hoán vị gen tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen trên nhiễm sắc thể .
Hoán vị gen xảy ra do hiện tượng trao đổi chéo giữa 2 cromatit cùng nguồn của cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
Hoán vị gen làm tăng biến dị tổ hợp cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.
Câu 2: (ID:87463)Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của nhiễm sắc thể
có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể, không cho các nhiễm sắc thể dính vào nhau.
là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân đôi.
là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp nhiễm sắc thể di chuyển về các cực của tế bào.
là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân.
Câu 3: (ID:87464)Một loài có 2n = 18 NST. Có 10 tế bào nguyên phân liên tiếp một số lần như nhau tạo ra các tế bào con, trong nhân của các tế bào con này thấy có 5400 mạch pôlinuclêôtit mới. Số lần nguyên phân của các tế bào này là
A. 6 lần. B. 5 lần. C. 8 lần. D. 4 lần.
Câu 4: (ID:87468)Cây lanh Linum usitatissimum là giống cây lấy sợi phổ biến ở các nước châu Á, locus chi phối màu sắc hoa có 2 alen trong đó A quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Hai locus khác mỗi locus 2 alen là B/b và D/d cùng chi phối chiều cao cây. Tiến hành phép lai phân tích cây dị hợp 3 locus được đời con 71 cây thân cao, hoa đỏ: 179 thân cao, hoa trắng: 321 thân thấp, hoa trắng: 428 thân thấp, hoa đỏ. Kiểu gen của cây đem lai phân tích là
A. AB Dd. B. AaBbDd. C.
ab
Ab
Dd. D.
aB
Bd Aa.
bDCâu 5: (ID:87469)Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể là 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 1800 tế bào sinh tinh, người ta thấy 90 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 7 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ
A. 0,5% B. 1% C. 0,25% D. 2,5%
Câu 6: (ID:87470)Cho các thông tin như sau về quá trình nhân bản vô tính ở động vật:
Nuôi tế bào trứng chứa nhân 2n của con vật cần nhân bản trong ống nghiệm cho phát triển thành phôi.
Tách nhân tế bào từ tế bào sinh dưỡng của cơ thể động vật cần nhân bản.
Chuyển nhân tế bào vào một tế bào trứng trước đó đã lấy mất nhân.
Cấy phôi vào tử cung của con cái cho mang thai và sinh đẻ bình thường. Trình tự các khâu của quy trình nhân bản vô tính ở động vật là:
A. (3) → (4) → (1) → (2). B. (2) → (3) → (1) → (4).
C. (1) → (2) → (3) → (4). D. (2) → (4) → (3) → (1)..
Câu 7: (ID:87471)Một gen dài 2040AO và có chứa 15% G. Sau khi bị đột biến điểm, gen đã tiến hành nhân đôi bình thường 5 lần và đã sử dụng của môi trường 12 989A và 5580G. Dạng đột biến đã xảy ra là
A. thêm 1 cặp G – X. B. mất 1 cặp G – X.
C. mất 1 cặp A – T. D. thêm 1 cặp A – T.
Câu 8: (ID:87472)Tác nhân có thể làm cho hai bazơ Timin (T) trên cùng một mạch ADN liên kết với nhau dẫn đến phát sinh đột biến gen là
A. hóa chất 5BU. B. hóa chất cônsixin.
C. tia phóng xạ. D.
Năm học: 2015 - 2016
MÔN: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề thi gồm 6 trang, 50 câu trắc nghiệm)
Câu 1: (ID:87462)Khi nói về hoán vị gen, phát biểu nào sau đây không đúng?
Hoán vị gen tạo điều kiện cho sự tái tổ hợp của các gen không alen trên nhiễm sắc thể.
Tần số hoán vị gen tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen trên nhiễm sắc thể .
Hoán vị gen xảy ra do hiện tượng trao đổi chéo giữa 2 cromatit cùng nguồn của cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
Hoán vị gen làm tăng biến dị tổ hợp cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.
Câu 2: (ID:87463)Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của nhiễm sắc thể
có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể, không cho các nhiễm sắc thể dính vào nhau.
là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân đôi.
là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp nhiễm sắc thể di chuyển về các cực của tế bào.
là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân.
Câu 3: (ID:87464)Một loài có 2n = 18 NST. Có 10 tế bào nguyên phân liên tiếp một số lần như nhau tạo ra các tế bào con, trong nhân của các tế bào con này thấy có 5400 mạch pôlinuclêôtit mới. Số lần nguyên phân của các tế bào này là
A. 6 lần. B. 5 lần. C. 8 lần. D. 4 lần.
Câu 4: (ID:87468)Cây lanh Linum usitatissimum là giống cây lấy sợi phổ biến ở các nước châu Á, locus chi phối màu sắc hoa có 2 alen trong đó A quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Hai locus khác mỗi locus 2 alen là B/b và D/d cùng chi phối chiều cao cây. Tiến hành phép lai phân tích cây dị hợp 3 locus được đời con 71 cây thân cao, hoa đỏ: 179 thân cao, hoa trắng: 321 thân thấp, hoa trắng: 428 thân thấp, hoa đỏ. Kiểu gen của cây đem lai phân tích là
A. AB Dd. B. AaBbDd. C.
ab
Ab
Dd. D.
aB
Bd Aa.
bDCâu 5: (ID:87469)Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể là 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 1800 tế bào sinh tinh, người ta thấy 90 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 7 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ
A. 0,5% B. 1% C. 0,25% D. 2,5%
Câu 6: (ID:87470)Cho các thông tin như sau về quá trình nhân bản vô tính ở động vật:
Nuôi tế bào trứng chứa nhân 2n của con vật cần nhân bản trong ống nghiệm cho phát triển thành phôi.
Tách nhân tế bào từ tế bào sinh dưỡng của cơ thể động vật cần nhân bản.
Chuyển nhân tế bào vào một tế bào trứng trước đó đã lấy mất nhân.
Cấy phôi vào tử cung của con cái cho mang thai và sinh đẻ bình thường. Trình tự các khâu của quy trình nhân bản vô tính ở động vật là:
A. (3) → (4) → (1) → (2). B. (2) → (3) → (1) → (4).
C. (1) → (2) → (3) → (4). D. (2) → (4) → (3) → (1)..
Câu 7: (ID:87471)Một gen dài 2040AO và có chứa 15% G. Sau khi bị đột biến điểm, gen đã tiến hành nhân đôi bình thường 5 lần và đã sử dụng của môi trường 12 989A và 5580G. Dạng đột biến đã xảy ra là
A. thêm 1 cặp G – X. B. mất 1 cặp G – X.
C. mất 1 cặp A – T. D. thêm 1 cặp A – T.
Câu 8: (ID:87472)Tác nhân có thể làm cho hai bazơ Timin (T) trên cùng một mạch ADN liên kết với nhau dẫn đến phát sinh đột biến gen là
A. hóa chất 5BU. B. hóa chất cônsixin.
C. tia phóng xạ. D.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Hoàng Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)