Thi thử 12 (2017)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thương |
Ngày 26/04/2019 |
90
Chia sẻ tài liệu: Thi thử 12 (2017) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI THỬ VÒNG 2 ( THÁNG 6 NĂM 2017)
Câu 1. Giữa tháng 8 – 1945 nhân dân Đông Nam Á đứng lên đấu tranh giành độc lập nhờ tận dụng thời cơ
A. Nhật Bản đầu hàng quân Đồng minh.
B. Nhật đảo chính lật đổ Pháp.
C. Trung Hoa Dân quốc rút khỏi Việt Nam.
D. Chính phủ Pháp thi hành chính sách tiến bộ.
Câu 2. Trước Chiến tranh Thế giới II, trừ Thái Lan còn lại các nước Đông Nam Á
A. là thuộc địa của Đế quốc Âu – Mĩ.
B. đã giành được độc lập.
C. kháng chiến chống Pháp xâm lược.
D. là những nước phong kiến lạc hậu.
Câu 3. Ngày 02 – 12 – 1975, nước Lào chính thức được thành lập với tên gọi
A. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
B. Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Lào.
C. Cộng hòa Nhân dân Lào.
D. Cộng hòa Lào.
Câu 4. Sau cuộc kháng chiến chống Mỹ thắng lợi, nhân dân Campuchia lâm vào
A. nạn diệt chủng của tập đoàn Khơme đỏ.
B. nạn đói kéo dài với hơn 2 triệu người chết.
C. đất nước bị chia cắt làm hai miền Nam – Bắc.
D. nạn phân biệt chủng tộc của Chủ nghĩa Apácthai.
Câu 5. Theo “phương án Maobaton” thực dân Anh đã chia Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị trên cơ sở
A. tôn giáo.
B. văn hóa.
C. địa lý.
D. kinh tế.
Câu 6. Tháng 7 - 2016, quốc gia Đông Nam Á nào đã thắng kiện Trung Quốc ở tòa trọng tài quốc tế Lahay về vi phạm chủ quyền Biển Đông của Trung Quốc?
A. Philippin.
B. Singapo.
C. Việt Nam.
D. Nhật Bản.
Câu 7. Hiện nay, “Thung lũng Silicon thứ hai thế giới sau Mĩ” với một trung tâm nghiên cứu máy tính của Microsoft đặt ở
A. Ấn Độ.
B. Mĩ.
C. Nhật Bản.
D. Tây Âu.
Câu 8. Từ những năm 50/XX, phong trào đấu tranh của nhân dân Châu Phi đặc biệt phát triển ở khu vực
A. Bắc Phi.
B. Tây Phi.
C. Nam Phi.
D. Trung Phi.
Câu 9. Sau năm 1945, kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ Latinh
A. chế độ tay sai phản động của Chủ nghĩa thực dân mới.
B. chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
C. chủ nghĩa thực dân cũ.
D. chủ nghĩa phát xít.
Câu 10. Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, Chủ nghĩa thực dân cũ ở Á – Phi và khu vực Mĩ Latinh tồn tại chủ yếu dưới hình thức
A. chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
B. chủ nghĩa thực dân cũ.
C. chủ nghĩa thực dân mới.
D. chủ nghĩa xã hội.
Câu 11. Mở đầu cơn bão táp cách mạng ở khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh Thế giới thứ II
A. cách mạng Cuba.
B. cách mạng Angieria.
C. cách mạng Trung Quốc.
D. cách mạng Panama.
Câu 12. Thực chất của chiến lược “công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo” của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN
A. chiến lược kinh tế hướng ngoại.
B. chiến lược tập trung nhập khẩu hàng hóa.
C. chiến lược phát triển nội thương.
D. chiến lược phát triển công nghiệp nặng.Câu 13. Sản phẩm trực tiếp của chính sách khai thác thuộc địa của Thực dân Pháp ở Việt Nam là sự ra đời của giai cấp
A. công nhân.
B. nông dân.
C. tiểu tư sản.
D. tư sản dân tộc.Câu 14. Nhìn chung cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Thực dân Pháp so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
A. về cơ bản vẫn cột chặt kinh tế nước ta vào kinh tế Pháp.
B. tập trung phát triển công nghiệp nặng và đầu tư máy móc.
C. các chính sách kinh tế không chỉ nhằm phục vụ tư bản Pháp.
D. về cơ bản vẫn thi hành chính sách cai trị thâm độc.
Câu 15. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Thực dân Pháp ở Việt Nam, có hai giai cấp bị phân hóa thành hai bộ phận
A. giai cấp địa chủ phong kiến và tư sản.
B. giai cấp địa chủ phong kiến và tư sản dân tộc.
C. giai cấp địa chủ và tiểu tư sản.
D. không có giai cấp nào bị phân
Câu 1. Giữa tháng 8 – 1945 nhân dân Đông Nam Á đứng lên đấu tranh giành độc lập nhờ tận dụng thời cơ
A. Nhật Bản đầu hàng quân Đồng minh.
B. Nhật đảo chính lật đổ Pháp.
C. Trung Hoa Dân quốc rút khỏi Việt Nam.
D. Chính phủ Pháp thi hành chính sách tiến bộ.
Câu 2. Trước Chiến tranh Thế giới II, trừ Thái Lan còn lại các nước Đông Nam Á
A. là thuộc địa của Đế quốc Âu – Mĩ.
B. đã giành được độc lập.
C. kháng chiến chống Pháp xâm lược.
D. là những nước phong kiến lạc hậu.
Câu 3. Ngày 02 – 12 – 1975, nước Lào chính thức được thành lập với tên gọi
A. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
B. Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Lào.
C. Cộng hòa Nhân dân Lào.
D. Cộng hòa Lào.
Câu 4. Sau cuộc kháng chiến chống Mỹ thắng lợi, nhân dân Campuchia lâm vào
A. nạn diệt chủng của tập đoàn Khơme đỏ.
B. nạn đói kéo dài với hơn 2 triệu người chết.
C. đất nước bị chia cắt làm hai miền Nam – Bắc.
D. nạn phân biệt chủng tộc của Chủ nghĩa Apácthai.
Câu 5. Theo “phương án Maobaton” thực dân Anh đã chia Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị trên cơ sở
A. tôn giáo.
B. văn hóa.
C. địa lý.
D. kinh tế.
Câu 6. Tháng 7 - 2016, quốc gia Đông Nam Á nào đã thắng kiện Trung Quốc ở tòa trọng tài quốc tế Lahay về vi phạm chủ quyền Biển Đông của Trung Quốc?
A. Philippin.
B. Singapo.
C. Việt Nam.
D. Nhật Bản.
Câu 7. Hiện nay, “Thung lũng Silicon thứ hai thế giới sau Mĩ” với một trung tâm nghiên cứu máy tính của Microsoft đặt ở
A. Ấn Độ.
B. Mĩ.
C. Nhật Bản.
D. Tây Âu.
Câu 8. Từ những năm 50/XX, phong trào đấu tranh của nhân dân Châu Phi đặc biệt phát triển ở khu vực
A. Bắc Phi.
B. Tây Phi.
C. Nam Phi.
D. Trung Phi.
Câu 9. Sau năm 1945, kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ Latinh
A. chế độ tay sai phản động của Chủ nghĩa thực dân mới.
B. chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
C. chủ nghĩa thực dân cũ.
D. chủ nghĩa phát xít.
Câu 10. Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, Chủ nghĩa thực dân cũ ở Á – Phi và khu vực Mĩ Latinh tồn tại chủ yếu dưới hình thức
A. chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
B. chủ nghĩa thực dân cũ.
C. chủ nghĩa thực dân mới.
D. chủ nghĩa xã hội.
Câu 11. Mở đầu cơn bão táp cách mạng ở khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh Thế giới thứ II
A. cách mạng Cuba.
B. cách mạng Angieria.
C. cách mạng Trung Quốc.
D. cách mạng Panama.
Câu 12. Thực chất của chiến lược “công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo” của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN
A. chiến lược kinh tế hướng ngoại.
B. chiến lược tập trung nhập khẩu hàng hóa.
C. chiến lược phát triển nội thương.
D. chiến lược phát triển công nghiệp nặng.Câu 13. Sản phẩm trực tiếp của chính sách khai thác thuộc địa của Thực dân Pháp ở Việt Nam là sự ra đời của giai cấp
A. công nhân.
B. nông dân.
C. tiểu tư sản.
D. tư sản dân tộc.Câu 14. Nhìn chung cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Thực dân Pháp so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
A. về cơ bản vẫn cột chặt kinh tế nước ta vào kinh tế Pháp.
B. tập trung phát triển công nghiệp nặng và đầu tư máy móc.
C. các chính sách kinh tế không chỉ nhằm phục vụ tư bản Pháp.
D. về cơ bản vẫn thi hành chính sách cai trị thâm độc.
Câu 15. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Thực dân Pháp ở Việt Nam, có hai giai cấp bị phân hóa thành hai bộ phận
A. giai cấp địa chủ phong kiến và tư sản.
B. giai cấp địa chủ phong kiến và tư sản dân tộc.
C. giai cấp địa chủ và tiểu tư sản.
D. không có giai cấp nào bị phân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)