THI THPTQG
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Bình |
Ngày 27/04/2019 |
79
Chia sẻ tài liệu: THI THPTQG thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
(Đề gồm có 4 trang)
ĐỀ THI CHUYÊN ĐỀ LẦN 5 NĂM 2018-2019
MÔN: GDCD – KHỐI 12
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 129
Câu 1: Chủ thể nào sau đây không có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam?
A. Viện kiểm sát nhân dân các cấp. B. Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp.
C. Tòa án nhân dân các cấp. D. Ủy ban nhân dân các cấp.
Câu 2: Trường hợp nào sau đây không thể hiện bình đẳng trong lao động?
A. Người lao động và sử dụng lao động thỏa thuận các điều khoản trong hợp đồng.
B. Lao động nữ bình đẳng về thời gian lao động trong mọi trường hợp.
C. Ưu đãi cho những lao động có trình độ chuyên môn cao.
D. Công dân được tự do lựa chọn ngành nghề, tìm kiếm việc làm.
Câu 3: Hai quầy thuốc tân dược của chị T và chị D cùng bán một số biệt dược không có trong danh mục được cấp phép, nhưng khi kiểm tra cán bộ chức năng P chỉ xử phạt chị D, còn chị T được bỏ qua vì trước đó chị đã nhờ người quen tên M là em gái của cán bộ P giúp đỡ. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Chị T, D và cán bộ P. B. Chị T, D và M.
C. Chị T, M và cán bộ P. D. Chị T, D, M và cán bộ P.
Câu 4: Trong dịp tết Nguyên đán vừa qua, xã L triển khai công tác trợ cấp tiền cho người nghèo ăn tết theo quy định của cấp trên. Sẵn có mâu thuẫn cá nhân, ông Q đã vận động bà T, anh S thuộc diện không được trợ cấp đi phát tờ rơi để nói xấu chủ tịch xã L với nội dung chi tiền không đúng đối tượng. Sau đó, ông Q tự ý lấy điện thoại của con gái để đăng nội dung này lên mạng xã hội. Hành vi của những ai dưới đây cần bị tố cáo?
A. Ông Q, bà T và anh S. B. Bố con ông Q, bà T và anh S.
C. Chủ tịch xã L, anh S và bà T. D. Chủ tịch xã L và bố con ông Q.
Câu 5: Dân chủ trong lĩnh vực xã hội thể hiện ở
A. quyền góp ý kiến với đại biểu Quốc hội. B. quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe.
C. quyền tự do ngôn luận và tự do báo chí. D. quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
Câu 6: X, M, K và P cùng học lớp 12, nhưng gia đình của X và M nghèo nên hai bạn quyết định đi làm công nhân sau khi thi tốt nghiệp. Hai bạn K và P làm hồ sơ thi vào hai trường đại học có khả năng lấy điểm chuẩn khác nhau. K học giỏi và đều các môn nên chọn thi vào trường lấy điểm cao. P chọn thi vào trường lấy điểm chuẩn thấp để phù hợp sức học của mình. Kết quả K và P đều trúng tuyển vào trường mình chọn. Những ai dưới đây đã thực hiện quyền học không hạn chế?
A. K và P. B. X và M. C. K, P và M. D. X, M và P
Câu 7: Bạn Q đưa ra thắc mắc với thầy Đ về chương trình giáo dục có đáp ứng được với đòi hỏi của cách mạng công nghệ 4.0 trong buổi ngoại khóa của trường. Trong trường hợp này, bạn Q đã thực hiện quyền tự do cơ bản nào dưới đây của công dân?
A. Độc lập phán quyết. B. Tự do ngôn luận.
C. Áp đặt quan điểm cá nhân. D. Tự do thông tin.
Câu 8: Đặc trưng nào dưới đây làm nên giá trị công bằng bình đẳng của pháp luật ?
A. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung. B. Tính quyền lực bắt buộc chung
C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
Câu 9: Quá trình hoạt động có mục đích, làm cho các quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức, là nội dung của khái niệm
A. thực hiện pháp luật. B. thi hành pháp luật.
C. áp dụng pháp luật. D. tuyên truyền pháp luật.
Câu 10: Bình đẳng về cơ hội việc làm, tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, tiền
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
(Đề gồm có 4 trang)
ĐỀ THI CHUYÊN ĐỀ LẦN 5 NĂM 2018-2019
MÔN: GDCD – KHỐI 12
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 129
Câu 1: Chủ thể nào sau đây không có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam?
A. Viện kiểm sát nhân dân các cấp. B. Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp.
C. Tòa án nhân dân các cấp. D. Ủy ban nhân dân các cấp.
Câu 2: Trường hợp nào sau đây không thể hiện bình đẳng trong lao động?
A. Người lao động và sử dụng lao động thỏa thuận các điều khoản trong hợp đồng.
B. Lao động nữ bình đẳng về thời gian lao động trong mọi trường hợp.
C. Ưu đãi cho những lao động có trình độ chuyên môn cao.
D. Công dân được tự do lựa chọn ngành nghề, tìm kiếm việc làm.
Câu 3: Hai quầy thuốc tân dược của chị T và chị D cùng bán một số biệt dược không có trong danh mục được cấp phép, nhưng khi kiểm tra cán bộ chức năng P chỉ xử phạt chị D, còn chị T được bỏ qua vì trước đó chị đã nhờ người quen tên M là em gái của cán bộ P giúp đỡ. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Chị T, D và cán bộ P. B. Chị T, D và M.
C. Chị T, M và cán bộ P. D. Chị T, D, M và cán bộ P.
Câu 4: Trong dịp tết Nguyên đán vừa qua, xã L triển khai công tác trợ cấp tiền cho người nghèo ăn tết theo quy định của cấp trên. Sẵn có mâu thuẫn cá nhân, ông Q đã vận động bà T, anh S thuộc diện không được trợ cấp đi phát tờ rơi để nói xấu chủ tịch xã L với nội dung chi tiền không đúng đối tượng. Sau đó, ông Q tự ý lấy điện thoại của con gái để đăng nội dung này lên mạng xã hội. Hành vi của những ai dưới đây cần bị tố cáo?
A. Ông Q, bà T và anh S. B. Bố con ông Q, bà T và anh S.
C. Chủ tịch xã L, anh S và bà T. D. Chủ tịch xã L và bố con ông Q.
Câu 5: Dân chủ trong lĩnh vực xã hội thể hiện ở
A. quyền góp ý kiến với đại biểu Quốc hội. B. quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe.
C. quyền tự do ngôn luận và tự do báo chí. D. quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
Câu 6: X, M, K và P cùng học lớp 12, nhưng gia đình của X và M nghèo nên hai bạn quyết định đi làm công nhân sau khi thi tốt nghiệp. Hai bạn K và P làm hồ sơ thi vào hai trường đại học có khả năng lấy điểm chuẩn khác nhau. K học giỏi và đều các môn nên chọn thi vào trường lấy điểm cao. P chọn thi vào trường lấy điểm chuẩn thấp để phù hợp sức học của mình. Kết quả K và P đều trúng tuyển vào trường mình chọn. Những ai dưới đây đã thực hiện quyền học không hạn chế?
A. K và P. B. X và M. C. K, P và M. D. X, M và P
Câu 7: Bạn Q đưa ra thắc mắc với thầy Đ về chương trình giáo dục có đáp ứng được với đòi hỏi của cách mạng công nghệ 4.0 trong buổi ngoại khóa của trường. Trong trường hợp này, bạn Q đã thực hiện quyền tự do cơ bản nào dưới đây của công dân?
A. Độc lập phán quyết. B. Tự do ngôn luận.
C. Áp đặt quan điểm cá nhân. D. Tự do thông tin.
Câu 8: Đặc trưng nào dưới đây làm nên giá trị công bằng bình đẳng của pháp luật ?
A. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung. B. Tính quyền lực bắt buộc chung
C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
Câu 9: Quá trình hoạt động có mục đích, làm cho các quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức, là nội dung của khái niệm
A. thực hiện pháp luật. B. thi hành pháp luật.
C. áp dụng pháp luật. D. tuyên truyền pháp luật.
Câu 10: Bình đẳng về cơ hội việc làm, tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, tiền
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)