Thí nghiệm vật lý vui (B2).ppt
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 22/10/2018 |
98
Chia sẻ tài liệu: Thí nghiệm vật lý vui (B2).ppt thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
(Bài 2 -PHH)
Thí nghiệm
Vật lí vui
Giới thiệu
Học Vật lí nếu các bạn biết gắn với các thí nghiệm thì kiến thức sẽ chắc hơn. Nhưng không phải trường nào cũng có phòng thí nghiệm đầy đủ
Dưới đây là cách làm 4 thí nghiêm rất đơn giản về nhiệt động học và 4 thí nghiệm về khí động học.
Bạn có thể tự thực hiện tại nhà những thí nghiệm này,
-----------------------------------------
ST và biên soạn PHH – 6 -2014
Nguồn TK chính thuvienvatly
1. Chiếc cốc biết đi
Tìm một tấm kính , ngâm trong nước một lúc, sau đó một đầu đặt lên bàn , còn một đầu kia thì gác lên mấy cuốn sách ( cao độ 5- 6m ).
Lấy một chiếc cốc thuỷ tinh, miệng cốc có bôi một ít nước, rồi lật úp miệng cốc trên miếng kính
Tay cầm ngọn nến đang cháy hơ nóng phần đáy chiếc cốc.
Chuyện gì ẽ xảy ra ?
Chiếc cốc biết tự nó biết dịch chuyển qua một bên!
Hãy giải thích !
Đáp án:
chiếc cốc trượt xuống
Giải thích: Do hơ nóng đáy chiếc cốc thì không khí trong chiếc cốc dần dần giãn nở vì nhiệt , muốn thoát ra ngoài chiếc cốc .
Nhưng miệng cốc đã bị lật úp, lại có một lớp nước bịt kín miệng, không khí phải đội chiếc cốc lên.
như vậy, cộng thêm tác dụng của trọng lượng tự thân, chiếc cốc trượt xuống theo chiều nghiêng của miếng kính.
Không khí nóng thoát ra ngoài
2. Cưa không răng
Chọn một tảng nước đá, và một sợi dây sắt nhỏ.
Đặt tảng nước đá lên giá , dùng 2 tay kéo dây sắt trên tảng nước đá tựa như dùng như để cưa: Dây sắt được kéo từ đầu này đến đầu kia của tảng nước đá, rồi lại theo chiều ngược lại.
Kết qủa, tảng đá được “cưa” đôi ra, không vỡ, không mẻ như chặt bằng dao hoắc đâpp búa.
Hãy giải thích hiện tượng này
Đáp án:
Nhiệt lượng sinh do ma sát làm chỗ tảng nước đá bị “cưa” nóng chảy thành nước,
Do đó dây sắt nhỏ có thể di động chầm chậm trong trong tảng nước đá như lưỡi cưa.
Tảng nước đá được “cưa” đôi ra, không vỡ, không mẻ như chặt bằng dao hoắc đâpp búa.
Do giữa sợi dây sắt và tảng nước đá đã xảy ra tác dụng quan trọng là ma sát.
3. Thử làm kem lạnh
Cho nước đá đã đập nhỏ ( 2,5 – 3 cm) vào 1 cốc to;
Pha 1 gói bột ngũ cốc (hoặc bột dinh dưỡng + đường đủ ngọt) để nguội, rồi cho vào túi polietylen sạch để làm kem ăn được.
Đặt túi bột kem ngập trong cốc nước đá ;
Rắc thêm muối ăn vào cốc đá đang tan. Dung đũa quấy cho muồi trộn với đá.
Chờ 15 – 20’ khi túi kem đông lạnh lấy ra ăn như kem cốc ở tiệm.
Hay giải thich vì sao túi bột nhanh chóng đông lạnh thành kem ?
ĐA: Giải thich
Tuí bột nhanh chóng thành kem vì:
- Đá tan ra hấp thu nhiệt;
- Do có thêm muối ăn làm đá tan nhanh hơn và nước đá đã tan khó đông lại hơn so với không có muối.
Trong thí nghiệm này có thể tạo nhiệt độ trong cốc <-3oC
"Nước" đóng băng tức thì
Cho vào một ống nghiệm lớn đầy nước sạch, rồi cho tiếp một hạt sỏi, thì chỉ trong chớp mắt, nước trong cả ống nghiệm kết thành tảng băng có lật ngược ống nghiệm xuống cũng chẳng thể làm tảng băng tuột ra.
sử dụng “cây gậy thần hoá học” thì “ nước” có thể tức khắc đóng băng. Dưới đây nêu một thí nghiệm
ĐA Giải thích hiện tượng
Do nước trong ống nghiệm lớn là d d Natri sunphat.ngậm mười phân tử nước (Na2SO4. 10H20) theo tỉ lệ 1:1,5,
“Hòn sỏi” thả vào trong ống nghiệm là tinh thể natri sunphát. Sau khi nước trong ống nghiệm nguội lạnh, cho thêm tinh thể natri sunphát thì dung dich trong ống nghiệm sẽ lấy tinh thể đó làm trung tâm trong quá trình chìm xuống, để kết tinh nhanh chóng ở các vị trí xung quanh nó, và rất nhanh toàn bộ dung dịch trong ống nghiệm ngưng kết thành dạng băng.
Vì sao trước khi thả hòn sỏi đó vào trong nước sạch ở trong ống nghiệm thì dung dịch natri sunphát chưa kết thành băng?
Đó là do natri sunphát phân tán trong dung dịch đã hình thành ở mức gọi là “ dung dịch bão hoà” Song chưa có mầm kết tinh, nên natri sunphát tựa như trôi nổi chưa có một rễ bám vậy nên chưa thể kết tinh.
( Natri sunphát ngậm 10 phân tử nước và natri sunphát khan có thể mua ở các cửa hàng bán hoá chất thí nghiệm, hoặc hoá chất công nghiệp)
Bóng bay “thơm nhau”
Treo 2 quả bóng bay lên 1 giá ngang, cách nhau khoảng 3 – 5 cm.
Trước đó nên vẽ mát mũi,miệng cho ngộ nghĩnh
Người chơi đứng sau bàn, ghé miệng vào giữa khe cách 2 quả bóng và thổ mạnh.
Chuyện gì sẽ xảy ra ?
(Ban có thể dùng chiecs bơm xe đạp để khỏi phải thổi )
ĐA: kết quả thật thú vị
2 quả bóng sát gần lại nhau.
Nếu bạn vẽ như hình bên sẽ thấy như 2 bạn bóng bay đang “thơm nhau”
Ngừng thổi hoặc ngừng bơm chú lạ rời nhau ra
Nếu dùng bơm thì chúng “thơm nhau” theo nhịp bạn bơm trông nghộ nghĩnh
Hiệu ứng Bernoulli
Lấy 1 quả bóng bàn và mượn 1 chiếc máy sấy tóc. Để quả bóng trên miệng máy sấy.
Bật công tắc cho máy chạy ở mức chỉ có gió ( không cần mức nóng )
Quả bóng cứ lơ lửng trên không như... ma làm khi bạn có gió thổi
Dù để nghiêng bóng vẫn lơ lửng trên không
Giải đáp chung
Giải thích: đó là do hiệu ứng Bernoulli. Trong cả 2 thí nghiệm kể trên, khi bạn thổi vào khe giữa hai quả bóng bay, bật máy sấy tóc, bạn đều làm không khí chỗ đó chuyển động thành dòng, gây ra áp suất thấp ở gần miệng, hoặc máy sấy.
Chính áp suất này gây ra lực hút làm cho 2 quả bóng bay xích lại gần nhau.
Trrường hợp quả bóng bàn, lực hút này khá lớn do máy sấy tóc quay liên tục, tạo thành dòng khí luân chuyển, khiến quả bóng ( vốn có trọng lượng khá nhỏ ) cứ lơ lửng trên không như... ma làm vậy.
Liên hệ thực tế hiệu ứng Bernoulli
Thêm nữa ta sẽ thấy trong các cơn bão có vòi rồng, gió lốc luôn có khả năng lật tung và thổi bay nóc nhà. Điều này cũng được lý giải đơn thuần bằng hiệu ứng Bernoulli khi không khí chuyển động quanh ngôi nhà làm xuất hiện lực nâng, khiến bật tung nóc bất cứ ngôi nhà nào dù có kiên cố đến mấy.
Thí nghiệm
Vật lí vui
Giới thiệu
Học Vật lí nếu các bạn biết gắn với các thí nghiệm thì kiến thức sẽ chắc hơn. Nhưng không phải trường nào cũng có phòng thí nghiệm đầy đủ
Dưới đây là cách làm 4 thí nghiêm rất đơn giản về nhiệt động học và 4 thí nghiệm về khí động học.
Bạn có thể tự thực hiện tại nhà những thí nghiệm này,
-----------------------------------------
ST và biên soạn PHH – 6 -2014
Nguồn TK chính thuvienvatly
1. Chiếc cốc biết đi
Tìm một tấm kính , ngâm trong nước một lúc, sau đó một đầu đặt lên bàn , còn một đầu kia thì gác lên mấy cuốn sách ( cao độ 5- 6m ).
Lấy một chiếc cốc thuỷ tinh, miệng cốc có bôi một ít nước, rồi lật úp miệng cốc trên miếng kính
Tay cầm ngọn nến đang cháy hơ nóng phần đáy chiếc cốc.
Chuyện gì ẽ xảy ra ?
Chiếc cốc biết tự nó biết dịch chuyển qua một bên!
Hãy giải thích !
Đáp án:
chiếc cốc trượt xuống
Giải thích: Do hơ nóng đáy chiếc cốc thì không khí trong chiếc cốc dần dần giãn nở vì nhiệt , muốn thoát ra ngoài chiếc cốc .
Nhưng miệng cốc đã bị lật úp, lại có một lớp nước bịt kín miệng, không khí phải đội chiếc cốc lên.
như vậy, cộng thêm tác dụng của trọng lượng tự thân, chiếc cốc trượt xuống theo chiều nghiêng của miếng kính.
Không khí nóng thoát ra ngoài
2. Cưa không răng
Chọn một tảng nước đá, và một sợi dây sắt nhỏ.
Đặt tảng nước đá lên giá , dùng 2 tay kéo dây sắt trên tảng nước đá tựa như dùng như để cưa: Dây sắt được kéo từ đầu này đến đầu kia của tảng nước đá, rồi lại theo chiều ngược lại.
Kết qủa, tảng đá được “cưa” đôi ra, không vỡ, không mẻ như chặt bằng dao hoắc đâpp búa.
Hãy giải thích hiện tượng này
Đáp án:
Nhiệt lượng sinh do ma sát làm chỗ tảng nước đá bị “cưa” nóng chảy thành nước,
Do đó dây sắt nhỏ có thể di động chầm chậm trong trong tảng nước đá như lưỡi cưa.
Tảng nước đá được “cưa” đôi ra, không vỡ, không mẻ như chặt bằng dao hoắc đâpp búa.
Do giữa sợi dây sắt và tảng nước đá đã xảy ra tác dụng quan trọng là ma sát.
3. Thử làm kem lạnh
Cho nước đá đã đập nhỏ ( 2,5 – 3 cm) vào 1 cốc to;
Pha 1 gói bột ngũ cốc (hoặc bột dinh dưỡng + đường đủ ngọt) để nguội, rồi cho vào túi polietylen sạch để làm kem ăn được.
Đặt túi bột kem ngập trong cốc nước đá ;
Rắc thêm muối ăn vào cốc đá đang tan. Dung đũa quấy cho muồi trộn với đá.
Chờ 15 – 20’ khi túi kem đông lạnh lấy ra ăn như kem cốc ở tiệm.
Hay giải thich vì sao túi bột nhanh chóng đông lạnh thành kem ?
ĐA: Giải thich
Tuí bột nhanh chóng thành kem vì:
- Đá tan ra hấp thu nhiệt;
- Do có thêm muối ăn làm đá tan nhanh hơn và nước đá đã tan khó đông lại hơn so với không có muối.
Trong thí nghiệm này có thể tạo nhiệt độ trong cốc <-3oC
"Nước" đóng băng tức thì
Cho vào một ống nghiệm lớn đầy nước sạch, rồi cho tiếp một hạt sỏi, thì chỉ trong chớp mắt, nước trong cả ống nghiệm kết thành tảng băng có lật ngược ống nghiệm xuống cũng chẳng thể làm tảng băng tuột ra.
sử dụng “cây gậy thần hoá học” thì “ nước” có thể tức khắc đóng băng. Dưới đây nêu một thí nghiệm
ĐA Giải thích hiện tượng
Do nước trong ống nghiệm lớn là d d Natri sunphat.ngậm mười phân tử nước (Na2SO4. 10H20) theo tỉ lệ 1:1,5,
“Hòn sỏi” thả vào trong ống nghiệm là tinh thể natri sunphát. Sau khi nước trong ống nghiệm nguội lạnh, cho thêm tinh thể natri sunphát thì dung dich trong ống nghiệm sẽ lấy tinh thể đó làm trung tâm trong quá trình chìm xuống, để kết tinh nhanh chóng ở các vị trí xung quanh nó, và rất nhanh toàn bộ dung dịch trong ống nghiệm ngưng kết thành dạng băng.
Vì sao trước khi thả hòn sỏi đó vào trong nước sạch ở trong ống nghiệm thì dung dịch natri sunphát chưa kết thành băng?
Đó là do natri sunphát phân tán trong dung dịch đã hình thành ở mức gọi là “ dung dịch bão hoà” Song chưa có mầm kết tinh, nên natri sunphát tựa như trôi nổi chưa có một rễ bám vậy nên chưa thể kết tinh.
( Natri sunphát ngậm 10 phân tử nước và natri sunphát khan có thể mua ở các cửa hàng bán hoá chất thí nghiệm, hoặc hoá chất công nghiệp)
Bóng bay “thơm nhau”
Treo 2 quả bóng bay lên 1 giá ngang, cách nhau khoảng 3 – 5 cm.
Trước đó nên vẽ mát mũi,miệng cho ngộ nghĩnh
Người chơi đứng sau bàn, ghé miệng vào giữa khe cách 2 quả bóng và thổ mạnh.
Chuyện gì sẽ xảy ra ?
(Ban có thể dùng chiecs bơm xe đạp để khỏi phải thổi )
ĐA: kết quả thật thú vị
2 quả bóng sát gần lại nhau.
Nếu bạn vẽ như hình bên sẽ thấy như 2 bạn bóng bay đang “thơm nhau”
Ngừng thổi hoặc ngừng bơm chú lạ rời nhau ra
Nếu dùng bơm thì chúng “thơm nhau” theo nhịp bạn bơm trông nghộ nghĩnh
Hiệu ứng Bernoulli
Lấy 1 quả bóng bàn và mượn 1 chiếc máy sấy tóc. Để quả bóng trên miệng máy sấy.
Bật công tắc cho máy chạy ở mức chỉ có gió ( không cần mức nóng )
Quả bóng cứ lơ lửng trên không như... ma làm khi bạn có gió thổi
Dù để nghiêng bóng vẫn lơ lửng trên không
Giải đáp chung
Giải thích: đó là do hiệu ứng Bernoulli. Trong cả 2 thí nghiệm kể trên, khi bạn thổi vào khe giữa hai quả bóng bay, bật máy sấy tóc, bạn đều làm không khí chỗ đó chuyển động thành dòng, gây ra áp suất thấp ở gần miệng, hoặc máy sấy.
Chính áp suất này gây ra lực hút làm cho 2 quả bóng bay xích lại gần nhau.
Trrường hợp quả bóng bàn, lực hút này khá lớn do máy sấy tóc quay liên tục, tạo thành dòng khí luân chuyển, khiến quả bóng ( vốn có trọng lượng khá nhỏ ) cứ lơ lửng trên không như... ma làm vậy.
Liên hệ thực tế hiệu ứng Bernoulli
Thêm nữa ta sẽ thấy trong các cơn bão có vòi rồng, gió lốc luôn có khả năng lật tung và thổi bay nóc nhà. Điều này cũng được lý giải đơn thuần bằng hiệu ứng Bernoulli khi không khí chuyển động quanh ngôi nhà làm xuất hiện lực nâng, khiến bật tung nóc bất cứ ngôi nhà nào dù có kiên cố đến mấy.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)