Thí nghiệm Vật Lý

Chia sẻ bởi Hoàng Tám | Ngày 29/04/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Thí nghiệm Vật Lý thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục và đào tạo
ứng dụng công nghệ thông tin đổi mới phương pháp giảng dạy

TS : Mai văn Trinh
Đại Học Vinh
Các khái niệm cơ bản nhất về CNTT
Cơ sở khoa học của việc sử dụng MVT làm PTDH
Các hướng phát triển PTDH với MVT và các thiết bị ngoại vi
Xây dựng phần mềm dạy học
Chế bản Folie
Tự động hoá thí nghiệm
Thiết kế bài giảng điện tử
Sử dụng Internet
E-learning
Website trong dạy học
Tổ hợp phương tiện

những nội dung chính
Công nghệ thông tin (CNTT)
CNTT
IT
Công nghệ thông tin (CNTT)
Chức năng: Thu nhận, xử lý, lưu trữ, hiển thị thông tin (TT). Có nhiều loại: Để bàn, Mini,Mainframe, Super. Theo nghĩa rộng máy tính gồm: Phần cứng, phần mềm và thông tin (hệ thống tổ chức XH)
Phần cứng: Hệ thống thiết bị
Phần mềm: Các chương trình: Phần mềm hệ thống, các NNLT, Các phần mềm ứng dụng, Các PM tiện ích
Truyền thông
Chức năng: Gửi/nhận thông tin qua mạng truyền thông.Các MT là các trạm làm việc ở các vị trí khác nhau được nối với nhau bằng các đường truyền. (VD điện thoại)
bí quyết
Chức năng: Quản lý nhà nước về quyền khai thác, lưu trữ, xử lý, truyền dẫn thông tin, hệ thống chính sách, pháp luật về CNTT
quản lý
Chức năng: (làm một các gì đó sao cho tốt) gồm: Quen với công cụ của CNTT - Có kỹ năng cần thiết sử dụng các công cụ này - Hiểu cách dùng CNTT để giải quyết vấn đề.. Lợi ích của CNTT được quyết định chủ yếu bởi thành phần này.
Khái niệm: Thông tin là một khái niệm trừu tượng, tồn tại khách quan, có thể nhớ trong các đối tượng - các vật mang tin. Thông tin trên máy tính tồn tại ở các dạng: Văn bản (text), hình ảnh (Image/ Picture), âm thanh (Sound) hoặc Siêu văn bản (kết hợp các dạng này)
thông tin (information)
Khái niệm: Trong máy vi tính, thông tin được biểu diễn ở dạng nhị phân chỉ gồm 2 số 0 và 1. Ví dụ số 7 trong hệ Thập phân, thì biểu diễn Nhị phân là 111
thông tin (information)
Đơn vị đo: BIT (Các bit 0 và 1)
8 bit = 1 Byte (đọc là bai)
210 (1024)Bytes = 1 KB (đọc Kylo bai)
210 (1024) KB = 1 MB (đọc Mega bai)
210 (1024) MB = 1 GB (đọc Giga bai)
tổng quan về cấu trúc máy tính
Thiết bị vào



ALU- Bộ Số học - Logic
CU - Bộ điều khiển
Thanh ghi
ROM & RAM
Thiết bị ra
Bộ nhớ phụ (Đĩa cứng,
đĩa mềm, đĩa CD)
Bộ xử lí TT
Các thiết bị vàO
Các thiết bị lưu trữ
Các thiết bị ra
CPU - Bộ não của máy tính
các thiết bị ngoại vi
Hình thành xã hội thông tin
Số người tham gia vào việc xử lý TT nhiều hơn tổng số người làm việc trong 2 lĩnh vực Công nghiệp và Nông nghiệp. Không cần thiết phải dồn về thành thị nữa.
Nông nghiệp và Công nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng, nhưng số đông người lao động ngày nay đang thực hiện các công việc liên quan đến tạo lập, phân phối và sử dụng TT. Các nước phát triển Công nhân trí thức vượt số người đang làm việc trực tiếp trong các lĩnh vực NN và CN ( ở Mỹ từ 1957 số công nhân "cổ trắng" nhiều hơn số Lao động trực tiếp, coi như mở đầu thời đại TT)
Các giả thiết cơ bản về tâm lý học sư phạm trong việc học
Học là quá trình tích cực
Học là quá trình có cấu trúc hợp lý dựa vào các kiến thức đã có sẵn
Cách học toàn diện là hợp lý, nhưng cũng cần lựa chọn trọng tâm
Các hoàn cảnh học không phải lúc nào cũng phải ở trong một ngữ cảnh có thật và toàn diện
Bên cạnh việc học, nên có các hình thức học tập thể và trao đổi
Kiến thức thường phải được thể hiện một cách có cấu trúc và hấp dẫn HS
Một số các chiến lược và PP hướng dẫn đang được mở rộng và được các HS cho là thuận tiện và có hiệu quả
Cơ sở tâm lý học
Phương tiện truyền thông và sự nhận biết
Thị giác
Thính giác
Xúc giác
Khứu giác
Vị giác
Sự tiếp thu tri thức khi Học đạt được
1% qua nếm, 1,5% qua sờ, 3,5% qua ngửi, 11% qua nghe, 83% qua nhìn
Tỷ lệ kiến thức Nhớ được sau khi học
20% qua NGHE, 30% qua Nhìn, 50% qua NGHE và Nhìn, 80% qua Nói được và 90% qua Nói và Làm được
Cơ sở tâm lý học
Phương tiện truyền thông và sự nhận biết
Sự nhận biết chủ yếu liên quan đến việc mã hoá để phân biệt sự giống và khác nhau
Sự nhận biết phụ thuộc vào các mã hoá đã được sử dụng
Các mã được coi là các chi tiết khi nhận biết và có thể khái quát thành các đặc điểm chung
Các đặc điểm chung được gọi là sơ đồ nhận biết
Các sơ đồ nhận biết lại là cơ sở cho sự nhận biết một cách tích cực và từ đó được chuyển sang hành động
Phương tiện truyền thông và trí nhớ
Trí nhớ được coi là bộ nhớ và là nơi tiếp nhận, cất giữ thông tin và là nơi gọi các thông tin ra
Trí nhớ là một chức năng thần kinh, là một cấu trúc tâm lý nhận thức một cách tích cực để giúp nhớ lại các sự kiện
Cơ sở tâm lý học
Phương tiện truyền thông và kiến thức
Kiến thức gắn liền với các hệ thống nhận thức qua trải nghiệm
Kiến thức mô tả một trạng thái, một kết quả của các thao tác trong các hệ thống nhận thức
Kiến thức không thể tự sinh ra mà không cần điều kiện gì, nó luôn cần một kiến thức đã có trước đó
Việc sản sinh ra các kiến thức chủ quan phụ thuộc vào các yếu tố xã hội như văn hoá, sự nhận định, ngôn ngữ.
Kiến thức có thể được sử dụng không phụ thuộc vào thời gian và địa điểm
Phương tiện truyền thông và tình cảm
Tình cảm đóng vai trò quyết định trong tư duy, trong tưởng tượng, trong nhận biết, kiến thức, hồi tưởng và sự quên lãng của con người
Các chức năng nhận thức được bảo quản nhờ sự hứng thú và không hứng thú. Như vậy sự hứng thú và không hứng thú ảnh hưởng tới các chức năng của nhận thức
Tình cảm khó mà tính toán trước được, nhưng có sự thống nhất với nhận thức
Cơ sở tâm lý học
Các lĩnh vực chung quan trọng của phương tiện truyền thông
Sự giao tiếp được điện tử hoá
Thu thập thông tin và đánh giá
Cơ sở hạ tầng
Hoạt động của cơ sở kỹ thuật hạ tầng (Kết nối, PC, Modem)
Đặc tính riêng của HĐH và bề rộng của ứng dụng
Các dịch vụ Internet và các chức năng của nó
Cơ sở tâm lý học
Một văn hoá học tập mới dựa vào các quan điểm mới
Việc học không bị gò bó trong một không gian và thời gian cố định
Tạo điều kiện để mọi người có thể học tập, học tập suốt đời
Có khả năng cá biệt hoá học tập của học sinh ở mức độ cao
Các tài liệu học tập được số hoá và lưu trữ trên các thiết bị nhớ, học sinh có thể truy cập bất kỳ lúc nào họ cần
Môi trường học tập có tính tương tác cao nhờ sự tích hợp văn bản, đồ hoạ, âm thanh trên các thiết bị đa phương tiện
Việc học tập không được phép coi là một hệ thống các biểu bảng có mục đích, được định nghĩa và xác định trước
Việc học tập không nhất thiết dẫn đến các kết qủa đã định trước một cách chuẩn xác mà có thể chuẩn bị sẵn được
Việc học tập được coi là một quá trình mở, nó sẽ dẫn đến các kết quả mà do việc học tự sinh ra
Cơ sở tâm lý học
Học điện tử - sự mềm dẻo và không hạn chế
Học là để phát triển năng lực
Tạo điều kiện cho việc học hỏi kinh nghiệm trong và ngoài giờ làm việc
Nội dung học tập không cố định, mà có tính cá nhân, tính xã hội và tính tổ chức
Học tập là sự kết hợp lý thuyết và thực tiễn
Học không được phép mớm trước mà do HS tự do điều khiển và tổ chức các quá trình học của cá nhân
GV là người cố vấn, tổ chức
Cơ sở tâm lý học
Cơ sở tâm lý học
Để lĩnh hội tri thức thì phải có sự tương quan hợp lý giữa lời nói của GV với các PT trực quan. PT trực quan hình thành những biểu tượng cụ thể trong đầu HS
MVT gây động cơ học tập tích cực cho HS, tạo cho HS sự chú ý cao độ và hứng thú học tập
Học tập với MVT, HS được sự tác động đồng thời của nhiều hình thức nghe - nhìn. HS mắt thấy, tai nghe, tay làm, óc nghĩ
Học tập với MVT làm tăng khả năng và chất lượng ghi nhớ kiến thức trong đầu HS
Theo Vưgotxky thì "trong quá trình phát triển tâm lý con người hoàn thiện công việc của mình chủ yếu bằng cách phát triển các phương tiện hỗ trợ, phương tiện kỹ thuật ".
Sử dụng MVT làm tăng uy tín của nhà trường và người GV
Dạy học với MVT sẽ tạo ra môi trường tương tác cao tác động tới HS
Dạy học với MVT giúp hình thành cho HS những nét nhân cách quan trọng: Tính trung thực, sự tò mò, lòng kiên trì, khả năng sáng tạo, niềm tin vào khả năng sáng tạo vô tận của con người
Cơ sở lý tâm lý học
Sử dụng MVT trong dạy học có các ưu điểm sau
Làm tăng tính trực quan trong học tập, tăng hứng thú học tập và tạo sự chú ý học tập của HS ở mức độ cao.
MVT có thể mô phỏng, minh hoạ các hiện tượng, quá trình vật lý không thể quan sát trực tiếp được bằng các giác quan.
Máy tính có khả năng lặp lại vô hạn một vấn đề, có nghĩa là MVT có lòng kiên nhẫn vô hạn, điều này rất khó có thể có được ở người GV.
Giao tiếp người - máy trong quá trình học tập là hoàn toàn chủ động theo sự điều khiển của GV và HS.
Tạo cơ hội để chương trình hoá không chỉ nội dung tri thức mà cả những con đường nắm vững tri thức - hoạt động trí tuệ của HS, vì thế có thể điều khiển được quá trình dạy - học.
Có thể tự động hoá hoạt động dạy của GV ở mức độ cao.
Cá nhân hoá quá trình dạy của người GV sao cho thích ứng với khả năng của từng người học.
Giảm thời gian lên lớp của GV vì không mất thời gian vào việc biểu diễn, thể hiện thông tin.
Dạy học với MVT không bị hạn chế, gò bó theo thời gian biểu, có thể thực hiện dạy học ở tình huống "không lớp".
MVT cho phép củng cố ngay tức thời và thường xuyên hơn so với dạy học truyền thống, kế thừa kết quả của các hoạt động dạy học trước đó tốt do đó có thể làm giảm thời gian cần cho một khoá học.
Cá thể hoá học tập của HS ở mức độ cao
MVT có thể đưa ra lời khen ngợi mỗi khi HS thực hiện tốt một nội dung học tập, và cũng phê phán một cách không gay gắt mỗi khi các em làm không tốt nhiệm vụ của mình.
MVT đánh giá kết quả học tập một cách công bằng, khách quan
Máy vi tính có thể lưu lại kết quả học tập trong các tệp số liệu giúp GV đánh giá, nhận xét quá trình học tập của mỗi HS một cách nhanh chóng và chính xác.
Các thí nghiệm tự động hoá có sự trợ giúp của MVT được thực hiện một cách chính xác, nhanh chóng với độ chính xác cao. Khả năng biểu diễn kết quả đo linh hoạt và đa dạng.
Với các phần mềm thích hợp, với các thiết bị ngoại vi kèm theo có thể xây dựng được phần mềm dạy học cho người khuyết tật.
Mạng máy tính liên kết các cơ sở đào tạo, nâng cao hiệu quả điều khiển quá trình dạy học của GV
MVT góp phần hoàn thiện các PPDH tích cực
MVT có thể được sử dụng ở mọi giai đoạn của quá trình dạy học: củng cố trình độ tri thức xuất phát cho HS, xây dựng tri thức mới, ôn luyện và vận dụng tri thức, tổng kết hệ thống hoá kiến thức và kiểm tra đánh giá trình độ tri thức, kỹ năng của HS.
Dạy học với MVT cũng có một số nhược điểm: Khả năng giao tiếp xã hội của HS bị hạn chế (Năng lực về ngôn ngữ nói), GV phải có trình độ nhất định về Tin học, Cơ sở hạ tầng CNTT, Để HS tin vào những gì diễn ra trên màn hình MVT..
Cơ sở lý luận dạy học
Cơ sở thực tiễn
Các tiến bộ của KHKT đều tác động đến GD và ĐT, đặt ra cho GD và ĐT những nhiệm vụ mới
Máy vi tính ngày càng rẻ, giá thành hạ tạo điều kiện để trang bị MVT cho các nhà trường Việt Nam
Trên thế giới đã thu được những kết quả đáng khích lệ trong việc ứng dụng CNTT vào GD và ĐT. Nhiều PMDH, nhiều thí nghiệm có sự trợ giúp của MVT đã được sử dụng trong các nhà trường
Trên thế giới xuất hiện nhiều đĩa CD học tập, xuất hiện các sách giáo khoa điện tử, xuất hiện các phòng thí nghiệm có trợ giúp của MVT. Thực tế ứng dụng đã khẳng định hiệu quả của các PTDH này
Sự nghiệp đổi mới của nước ta đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng những tiến bộ của CNTT trong GD và ĐT
Thực tiến ứng dụng CNTT trong nhà trường cho thấy giá thành mỗi giờ học có sử dụng MVT giảm 30% so với giờ học truyền thống đối với lớp học có 30 HS (tính hết mọi chi phí như: cơ sở vật chất trường học, lương cho GV, chi phí cho quản lý...)
Cơ sở thực tiễn
Chức năng PTDH của MVT
- Tăng cường tính trực quan
Lưu trữ, truyền dẫn và xử lý thông tin
Điều chỉnh hoạt động học tập
- Hỗ trợ HS trong ôn tập
- Cải tiến hình thức kiểm tra, đánh giá kiến thức HS
Máy vi tính để tự động hoá thiết kế các mô hình vật lí
Mô hình hoá và mô phỏng
- Máy vi tính để tự động hoá các thí nghiệm vật lý
- Tổ hợp MVT và các PTDH hiện đại
Hình thức sử dụng MVT làm PTDH
Dạy học với sự giúp đỡ của MVT (CAI/CAL - Computer Assisted Intruction/ Computer Assisted Learning) hay CBT (Computer Based Training). Nhấn mạnh đến dạy học với sự hỗ trợ của MVT hơn là dạy học về Máy tính
Hình thức sử dụng MVT làm PTDH
Dạy - học với sự quản lý của máy tính (CMI/CML) Computer - Managed Instruction/Learning) là nhằm nâng cao hiệu quả QTDH nhờ sử dụng việc quản lý các yếu tố cơ bản của môi trường học tập
Kiểm tra với với sự quản lý của Máy tính (CMT - Computer Managed Testing)


Khái niệm PMDH
Các chương trình cài đặt trên MVT để điều khiển và khai thác phần cứng thì gọi là phần mềm
Phần mềm dùng cho dạy và học bằng MVT gọi là PMDH. PMDH là phương tiện chứa chương trình để ra lệnh cho máy tính thực hiện các yêu cầu về nội dung và phương pháp dạy học theo mục tiêu đã định
Khái niệm PMDH
PMDH là các phương tiện điện tử
- Có thể liên kết kiến thức và kinh nghiệm của hành động lại,
- Hỗ trợ thực hiện các pha của quá trình học tập như: tạo động cơ, kích thích hứng thú học tập và
- Cùng với MVT là một thành phần trong việc tổ chức quá trình dạy học
Các PMDH Vật lí
PM mô phỏng và minh họa
Phần mềm ôn tập, tổng kết
PM kiểm tra, đánh giá
PM Xử lý số liệu thực nghiệm
PM luyện tập
Trò chơi học tập
PM thiết kế mô hình VL, các TN ảo
PM phân tích các quá trình VL xảy ra nhanh
Khái niệm PMDH
Những yếu tố trong LLDH như: luyện tập, kiểm tra, thông tin phản hồi
Những lĩnh vực chính của nội dung:tài liệu học tập và các tài liệu tra cứu khác
Các PTDH khác nhau: đồ thị, hoạt hình, Video
Những phương án truyền thông:
Quản lý chương trình đào tạo
các yếu tố của pmdh
Các tiêu chí về mặt khoa học
Tính chính xác về mặt khoa học và tinh giản thích hợp
Nội dung phù hợp với kiến thức và kĩ năng sẵn có của HS
Nội dung PM có phù hợp với chương trình không
Các khái niệm chuyên môn được sử dụng với ý nghĩa như trong bài giảng không ?
Các kỹ năng cần lĩnh hội có được xếp vào vị trí quan trọng không ?
PM có giúp HS hiểu rõ nội dung dạy học không ?
Các nội dung của PM có hỗ trợ cho việc thực hiện mục đích dạy học không ?
các tiêu chí đánh giá pmdh
Các tiêu chí về mặt LLDH
Gắn liền với chương trình ?
Cấu trúc tổng thể có hợp lý và có ý nghĩa không ?
Các khái niệm có được giải thích và minh chứng đầy đủ ?
Khi nhập nhầm các thông tin có sửa lại được không ?
Những phần làm nhầm hay không giải quyết được có thể làm lại không ?
Khi làm sai có được phân tích lỗi không ?
Khi muốn có thể xem lại quá trình đã giải quyết không ?
HS có nhận được những phản hồi và các đánh giá khác nhau không ?
HS có thể lựa chọn các mức độ khó dễ khác nhau để làm không ?
Các hình thức học và luyện tập có đa dạng và thường thay đổi không ?
các tiêu chí đánh giá pmdh
Các tiêu chí về mặt sư phạm
Có chứng tỏ mặt ưu việt trong việc tổ chức DH không ?
Có t/dụng gây động cơ và tích cực hoá hoạt động học tập không ?
Có kích thích việc đào sâu nội dung học tập không ?
Có gợi ra những suy nghĩ phát triển tiếp tục không ?
Nội dung có nhiều chiều và thường xuyên thay đổi không ?
Cách giao nhiệm vụ học tập có thường xuyên thay đổi không ?
Có tạo nên mối liên hệ với thực tiễn không ?
Có tạo điều kiện để HS làm việc theo nhóm không ?
Có thay đổi mức độ khó khăn và cá biệt hoá học tập của HS không ?
Có chú ý tới việc luyện tập thành thạo kỹ năng không ?
Các vấn đề và nhiệm vụ có được trình bày dễ hiểu không ?
các tiêu chí đánh giá pmdh
Các tiêu chí về mặt lập trình
Giao diện màn hình có thân thiện, khái quát và các đối tượng có sắp xếp hợp lý không ?
Những ND quan trọng có được trình bày khoa học, dễ hiểu không ?
PM có được XD một cách thống nhất không ?
Chương trình có dễ sử dụng không và nhanh không ?
Khi sử dụng người dùng có biết mình đang ở phần nào không ?
Có phần hướng dẫn sử dụng cho người dùng không ?
Có chú ý tránh sự phân tán sự tập trung chú ý của HS ?
PM có chạy ổn định không ?
PM có tương thích với MVT không ?
PM có thể giao tiếp với các chương trình khác không ?
các tiêu chí đánh giá pmdh
Những yêu về mặt sư phạm
Các thông tin mà PMDH đề cập đến phải phù hợp với nội dung dạy học mà phần mềm đảm nhận
Nội dung dạy học chứa đựng trong chương trình phải đảm bảo tính chính xác khoa học
Các PMDH phải giúp tăng cường tính trực quan
Các PMDH phải phù hợp với chức năng dạy học mà nó đảm nhận
PMDH phải phù hợp với trình độ tin học của GV và HS
PMDH giúp tăng cường khả năng tự học của HS
PMDH phải phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi
Yêu cầu về kỹ thuật
Yêu cầu về lựa chọn công cụ. Nên chọn các ngôn ngữ lập trình đơn giản, thông dụng
Các PMDH phải có độ linh động cao
Yêu cầu về tổ chức quản lý, tìm kiếm và truy cập thông tin nhanh
Yêu cầu về sự ổn định của phần mềm
Các PMDH phải dễ sử dụng
Mô phỏng và minh hoạ bằng MVT
Theo Wedekind, chương trình mô phỏng nhằm tái diễn một hiện tượng, một quá trình xảy ra trong tự nhiên. Nó được xây dựng dựa vào mô hình toán học hoặc mô hình logic hình thức nào đó.
Chương trình minh hoạ nhằm biểu diễn hình ảnh tĩnh hoặc động của một hiện tượng hay một quá trình. Chương trình minh hoạ không cần liên quan chặt chẽ đến một mô hình nào cả.
Chương trình mô phỏng, minh hoạ thường có tính tương tác cao thể hiện ở sự phối hợp đa dạng và sinh động các kiểu dữ liệu khác nhau trên MVT như văn bản, đồ họa, âm thanh...
Mô phỏng nhờ phần mềm PAKMA
PAKMA là các chữ viết tắt các từ tiếng Đức như sau: Physik Aktiv Messung, Modellieren, Analyse, Animation. Chúng tôi sử dụng chức năng Mô hình hoá và chức năng Hoạt hình của PAKMA để xây dựng các phần mềm mô phỏng và minh hoạ các chuyển động cơ học.
Xây dựng chương trình mô phỏng nhờ phần mềm Visual Basic
Visual Basic là một ngôn ngữ lập trình định hướng đối tượng chạy trên môi trường hệ điều hành Windows. Cũng như tất cả các phần mềm chạy trên Windows thì Visual Basic cho phép liên kết dữ liệu với các ứng dụng khác, đặc biệt là các đối tượng đồ hoạ. Tên gọi "Visual" có nghĩa là trực quan đã cho ta thấy rằng Visual Basic là một ngôn ngữ lập trình có tính trực quan cao. Chúng tôi đã sử dụng Visual Basic để xây dựng chương trình mô phỏng các chuyển động cơ học
Các chương trình minh hoạ
Hình thành khái niệm Vận tốc trung bình và Vận tốc tức thời
Minh hoạ Vectơ gia tốc
Đồ thị S(t), V(t) trong các chuyển động thẳng biến đổi
Thí nghiệm đo gia tốc a của CĐ NDD
Thí nghiệm đo gia tốc trọng trường g
Sản xuất các Folie dạy học
- Nguồn dữ liệu chính là những gì cần đưa lên mặt Folie
- Máy quét để số hoá các bức ảnh hoặc các bức hình chụp, các trang văn bản rồi lưu trữ dưới dạng một tập tin đồ hoạ. Nếu có Camera hay máy ảnh số thì có thể quay, chụp các hiện tượng, các vật thật để đưa vào máy tính.
MVT được cài đặt một phần mềm xử lý hình ảnh và văn bản
Sau khi đã hoàn chỉnh nội dung trên màn hình thì in ra giấy trong nhờ một máy in màu.
Nguồn dữ liệu

Tự động hoá các thí nghiệm vật lý


ĐTVL
Sơ đồ hệ thống thí nghiệm tự động hoá có sự trợ giúp của máy tính
Cơ ? Điện; Nhiệt ? Điện; Quang ? Điện; NT ? Điện
Thí nghiệm vật lý với CASSY và Máy vi tính
Giới thiệu một số thí nghiệm

ĐTVL
xây dựng các thí nghiệm vật lý ảo
Virtual Experiments
Có thể sử dụng các TN vật lý ảo trước khi thực hiện các TN thực, hoặc thay thế các TN thực
Khuyến khích, hỗ trợ tốt HS thiết kế các TN VL
Bảo đảm an toàn, tiết kiệm
Xem một số TN Vl ảo
Máy vi tính với hệ thống đa phương tiện (Multimedia)
- Đa phương tiện, đa môi trường, đa truyền thông (multimedia) là một phương pháp giới thiệu thông tin bằng máy tính, sử dụng đồng thời nhiều phương tiện truyền thông tin như văn bản, đồ hoạ và âm thanh cùng với sự gây ấn tượng bằng tương tác. Những tiến bộ đạt được trong việc đồng bộ âm thanh và video cho phép hiển thị các hình video động trong những cửa sổ màn hình. Các sản phẩm đa phương tiện được ghi trên các đĩa CD-ROM.
- Các công trình nghiên cứu trước đây đã khẳng định rằng nếu một PTDH kết hợp được các yếu tố nghe/nhìn/điều khiển thì sẽ làm tăng khả năng, chất lượng tiếp thu tri thức và khả năng ghi nhớ các kiến thức đã lĩnh hội được của HS. MVT khi kết hợp với hệ thống đa phương tiện hoàn toàn đáp ứng được khả năng nghe/nhìn/điều khiển
Máy vi tính với hệ thống đa phương tiện (Multimedia)
Việc học không phụ thuộc vào không gian và thời gian
Tốc độ học là do chính bản thân người học quyết định
Các ND học có thể được người học lặp lại tuỳ theo ý thích
Kiến thức đã học có thể được kiểm tra thường xuyên
Quá trình học được đánh giá khách quan
Tỷ số kiến thức vận dụng / ghi nhớ ngày càng tăng
Thực hành sử dụng đĩa CD dạy học
E- learning
E-learning là gì ?
- Ban d?u E-learing có nghia là� Electronics learning, nhung cùng v?i nh?ng phát tri?n c?a công ngh? thì E-learning dó mang m?t b?n ch?t tích c?c hon:� Effective learning.
- Hình thức h?c t?p E-Learning du?c s? d?ng r?ng rãi chính vì nó dã t?o co h?i h?c t?p cho m?i ngu?i (anyone), có th? h?c m?i noi (anywhere), h?c m?i lúc (anytime), h?c su?t d?i (to learn one�s own pace), t?o ra s? bình d?ng v? giáo d?c cho m?i ngu?i.
- E-learning có thể bao gồm hình thức qua mạng hay qua đĩa CD
Các lý do để ủng hộ e-learing
Có thể lập kế hoạch nâng cao nội dung học cho một khoá đào tạo bằng cách tổ chức thảo luận thêm trên mạng
Có thể tự động hoá quá trình kiểm tra, cho điểm và theo dõi sự tiến bộ của HS qua việc kiểm tra trên mạng
Tạo khả năng đưa các dữ liệu từ trang Web vào khoá đào tạo kết hợp với giáo trình giảng dạy
Có thể đưa một phần trong khoá đào tạo ra ngoài giờ học thông thường
Còn có thể giao tiếp trực tuyến với HS nhờ Chat trên mạng
những tích cực của học trên mạng
E- learning
Những vấn đề trọng tâm trong việc tổ chức quá trình E-learning xét về phương diện LLDH
Tích cực hoá quá trình học tập
Tự điều chỉnh và kiểm tra
Giá trị hoá, tình huống hoá
Tương tác và xây dựng quan hệ hợp tác
Kiến tạo
Lôi cuốn chú ý
Rõ ràng, dễ hiểu
Những vấn đề liên quan đến E-learning
- Thiết bị DH theo quan điểm LLDH (hỗ trợ trong DH như thế nào ?)
- Đào tạo từ xa theo quan điểm LLDH (hỗ trợ phương tiện kỹ thuật trong đào tạo từ xa như thế nào ?)
- LLDH đại cương
3 quy tắc vàng khi sử dụng e-learning
Việc học sẽ không hiệu quả hơn chỉ vì họ ngồi bên MT.Khi ta học một kiến thức nào đó thông qua MT, thì sau đó KQ phải được đo và so sánh với KQ học kiến thức đó trong cùng thời gian thông qua một cuốn sách viết tốt
3 quy tắc vàng khi sử dụng e-learning
Việc học không hiệu quả hơn, chỉ vì nội dung học được XD quá màu mè, quá nhiều tương tác, quá sinh động. Mỗi một phương tiện đặc trưng qua một ngôn ngữ ký hiệu riêng. Để có thể sử dụng các thiết bị đa phương tiện thành công, người học phải hiểu các ngôn ngữ ký hiệu khác nhau để có thể giải mã được các TT (do phương tiện mang lại). KQ học tập không phụ thuộc vào p.tiện mà phụ thuộc vào khả năng sử dụng p.tiện của người học.Không phải p.tiện nào cũng phù hợp với việc trình bày một nội dung.
3 quy tắc vàng khi sử dụng e-learning
Các khả năng, kiến thức chuyên biệt, cũng như tâm thế và động cơ học tập cao là điều kiện tiên quyết cho thành công khi học với MVT. HS cần có những năng lực chuyên biệt để làm quen với công nghệ dạy học, mà không cảm thấy chán nản sau những lỗi đầu tiên phạm phải. Học tập thành công không chỉ do có phần mềm tốt, nội dung phù hợp và chiến lược truyền đạt tốt mà trước hết được quyết định bởi yếu tố con người. Chỉ riêng MVT không đủ đảm bảo cho KQ. E-learning có thể đem lại nhiều ưu việt hơn sách vở chỉ trong trường hợp người ta biết sử dụng đúng nó
E- learning
Các loại hình E-learning
T? ch?c cỏc khoỏ d�o t?o d?a trờn m?ng, trờn Web
Tr? gi?ng
proactive mentor, ngu?i th?y d?n v?i h?c sinh ngay t? nh?ng bu?c d?u tiờn, giỳp d?t ra m?c tiờu, ra b�i t?p v� b?o d?m cho ngu?i h?c k?p n?m du?c nh?ng v?n d? c?t lừi c?a b�i h?c
reactive mentor: ngu?i th?y trờn m?ng tr? l?i b?t c? cõu h?i n�o c?a ngu?i h?c khi cú yờu c?u.
E-learning tr?c ti?p
S? c?ng tỏc c?a cỏc nhúm h?c sinh
Thu vi?n tr?c tuy?n trờn m?ng
tài liệu dạy và học trên mạng
Với tóm tắt bài giảng và tài liệu hướng dẫn người học có thể không cần chép một phần lớn ND bài giảng
Nói chung, các tài liệu học tập này được soạn thảo kỹ và bao gồm hầu hết các ND cơ bản
Trong đó có thể chứa đựng các bài luyện tập và bài tập mở rộng
Đối với người học, tất cả các tài liệu này là có thể tự đọc hiểu
Qua đó có thể tiết kiệm được giấy viết rất nhiều
các nhân tố quyết định thành công của e-learning
Nhân tố thành công
Dạy học với mạng máy tính và Internet
Internet là một hệ thống mạng máy tính được liên kết với nhau trên phạm vi toàn thế giới, tạo điều kiện thuận lợi cho các dịch vụ truyền thông dữ liệu như đăng nhập từ xa, truyền các tập tin, thư tín điện tử, và các nhóm thông tin
Thông tin lưu trữ trên Internet ở dạng siêu văn bản, sử dụng đồng thời nhiều phương tiện truyền thông tin như văn bản, đồ hoạ và âm thanh cùng với sự gây ấn tượng bằng tương tác
Dạy học với mạng máy tính và Internet
Các khả năng sử dụng Internet
Tìm kiếm thông tin
Giao tiếp/ trao đổi thông tin
Nghiên cứu và học
Các chương trình học tập, mô phỏng các hiện tượng VL
Các công cụ và giải pháp
Kinh doanh và tiếp thị
Mua sắm
Ngân hàng tại nhà
Dạy học với mạng máy tính và Internet
mạng thông tin toàn cầu: WWW - WorlD wide web
Đây là dịch vụ mạnh nhất trên Internet, được tạo thành dựa trên kỹ thụât Hypertext.
Địa chỉ Internet.
Mỗi trang WEB có một địa chỉ xác định. Ví dụ WWW.nhandan.org.vn
Trong đó: nhandan ? Tên
org ? Vùng tên xác định tổ chức
+ com: Thương mại, công ty, doanh nghiệp
+ edu: Giáo dục và Đào tạo
+ gov: Tổ chức chính phủ
+ int: Các tổ chức quốc tế
+ mil: Các tổ chức quân sự
+ org: Các tổ chức khác
vn ? Quốc gia
+ vn : Việt Nam + de: Đức
+ fr: Pháp + jp: Nhật
+ us: Hoa kỳ + ca: Canada
Máy tính của bạn đã sẵn sàng kết nối vào mạng Internet chưa ?
Để kết nối vào Internet, bạn cần có:
Một bộ máy tính đủ mạnh (Các máy cấu hình như hiện nay đều đáp ứng tốt việc kết nối vào Internet)
Một đường dây điện thoại cho phép gọi đường dài
Một Modem (tốc độ 56 K hoặc cao hơn. Modem ngoài sử dụng thuận tiện hơn Modem trong)
Phần mềm Internet Explorer (IE): sẽ có khi cài đặt Windows
Hãy lựa chọn hình thức truy cập Internet:
Thuê bao tháng: Trả thuê bao tháng.Bạn sẽ có 1 Acount riêng (truy cập 1260)
Không thuê bao tháng: Trả theo thời gian sử dụng. Sử dụng Acount vnn1269/vnn1268


kết nối máy tính vào mạng Internet như thế nào ?
Cài đặt Modem vào máy tính: Khi mua 1 Modem bạn sẽ có 1 đĩa cài đặt. Tốt nhất hãy để nhà chuyên môn giúp bạn cài Modem này giúp bạn.
Tạo một kết nối (Connection) mới của riêng bạn. Hãy nhớ tên UserName và Password (Mật khẩu)
Phải có danh mục các địa chỉ WEBSITE:
nhandan. Tên Website
org - Chính phủ/ com - com - Công ty
edu - Giáo dục
vn: Quốc gia
Bạn đã có thể vào Internet
Siêu văn bản (hypertext) và đặc điểm của nó
WWW dựa trên công nghệ siêu VB. Siêu VB có địa điểm của nó. Siêu VB là các chỉ dẫn đối với các tài liệu bất kỳ trong Internet
Các tài liệu Siêu VB được trình bày qua ngôn ngữ HTML (Hypertext Markup Language). Để xem các VB này cần có một Browser. Ví dụ Internet Explorer
một số dịch vụ thường dùng trên internet
Đọc các trang thông tin trên mạng thuộc lĩnh vực mình quan tâm: Muốn vậy bạn phải biết danh mục các địa chỉ các WEBSITE
Tạo một hộp thư điện tử để nhận/gửi thư điện tử: Hầu hết các WEBSITE đều có hỗ trợ dịch vụ mở hộp thư điện tử.
Download (tải về máy tính của mình các thông tin cần thiết)
Sao chép /cắt dán nội dung trang WEB về máy tính của bạn
Thương mại điện tử
Tìm kiến thông tin trên mạng
Gửi thiệp điện tử chúc mừng
Tham gia các câu lạc bộ theo sở thích
Chat trên mạng
Tham gia hội thảo trực tuyến trên mạng.
Dạy học với mạng máy tính và Internet
Sử dụng Internet để làm phương tiện dạy học có các ưu điểm như sau:
Cập nhật được một khối lượng lớn thông tin mới nhất liên quan đến đề tài dạy học,
Dễ dàng và nhanh chóng trao đổi thông tin giữa các cơ sở đào tạo với nhau trên phạm vi toàn cầu,
Tạo cho học sinh hiệu ứng về công cụ mới, tức là gây hứng thú học tập, tính tò mò, khám phá của họ,
Rèn luyện tính tự lập, độc lập, sáng tạo cho học sinh,
Hỗ trợ giờ học gắn liền với thực tiễn,
Khuyến khích học sinh năng lực sử dụng phương tiện, phương pháp sử dụng phương tiện kỹ thuật mới, tạo tiền đề cho các em lớn lên cùng công nghệ,
Học sinh có thể cá biệt hoá nhịp độ học tập phù hợp với năng lực của mình,
Rèn cho học sinh khả năng phản hồi nhanh thông qua sự phản ứng nhanh với các phần mềm và các sự kiện xảy ra trên mạng,
Phát triển năng lực xã hội cho học sinh thông qua việc làm việc với nhóm học tập, thông qua các giao tiếp với các nguồn tin trên mạng.
Sử dụng Internet cũng có những nhược điểm cần chú ý khắc phục
Học sinh có thể tiếp xúc với " thông tin rác rưởi" trên mạng (tranh ảnh khoả thân, các tin trái sự thật...),
Học sinh phải học ngoại ngữ khá tốt mới có thể sử dụng Internet,
Thông tin trên mạng chưa theo cấu trúc của bài giảng do giáo viên thiết kế cho nên học sinh phải tìm kiếm. Để khắc phục nhược điểm này thì nên bố trí học theo nhóm để học sinh khá có thể giúp học sinh kém, và giáo viên phải hướng dẫn học sinh một cách chi tiết.
Học sinh có thể quá tải thông tin.
Một số Website dạy học trên mạng
��� http://webphysics.ph.msstate.edu/jc/library/
Đ������� http://www.phy.ntnu.edu.tw/java/ (Thí nghiệm Cơ)
Đ������� http://www.martinb.com/physics/other/heat/ (Mô phỏng phần Nhiệt)
Đ������� http://www.jsharkey.oneuk.com/Virtual%20experiments.htm (Mô phỏng VL)
������� http://www.interactivephysics.com/simulations.html (Hay)
������� www.mip.berkeley.edu/physics/physics.html
Đ������� http://www.jsharkey.oneuk.com/Virtual%20Higher%20Physics.htm (88 TN Cơ)
������� http://www.particle.kth.se/~fmi/kurs/PhysicsSimulation/Lectures/03B/Examples/sinusoidal/home.html
������� http://www.particle.kth.se/~fmi/kurs/PhysicsSimulation/subjectIndex.html
Đ�������http://www.colorado.edu/physics/2000/schroedinger/small_interference.html (Giao thoa sóng - Interference)
Đ������� http://www.colorado.edu/physics/2000/schroedinger/. (Giao thoa sóng)
Đ������� http://users.erols.com/renau/wave_interference.html. (Giao thoa sóng)
Đ������� http://www.netzmedien.de/software/download/java/interferenz/index.html. (Giao thoa sóng)
http://hyperphysics.phy-astr.gsu.edu/hbase/geoopt/mirror.html#c1 (Giao thoa sóng)
Xây dựng và sử dụng WEbsite
trong dạy học
Đ��-�Sử dụng WEB tạo môi trường tương tác để HS hoạt động và thích nghi mới MVT, WEB và Internet
- Sử dụng WEB như công cụ hỗ trợ giảng dạy
- Sử dụng WEB như công cụ hỗ trợ học tập
- Sử dụng WEB như công cụ hỗ trợ quản lý học tập

Phác thảo trang WEB
Đ��World Wide Web là một phương tiện điện tử, được tạo ra một cách thích hợp cho màn hình và loa của máy tính
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tạo trang WEB
- Hiệu suất của MT
- Hiệu suất của màn hình
- Khả năng của Browser
Những yếu tố cấu thành của trang WEb
Văn bản
Đồ thị
ảnh
Hoạt hình
Bảng
Video
Danh mục
Liên kết
Các ký hiệu điều khiển
Các biểu tượng
Trình chiếu
Âm thanh
Ngôn ngữ
...
tạo các trang WEb
Văn bản, hình ảnh, âm thanh, hoạt hình, Videos.cần gắn liền với nhau
Quan hệ tương tác như dòng (Flowcharts)
Cập nhật trang dễ dàng, sáng sủa
Trình bày bố cục của tầng trang
Cập nhật các liên kết
Kiểm tra các bước chạy qua Browser
Sau cùng đưa trang Web vào Server
giới thiệu một số website đã xây dựng
Đ��-� Website hỗ trợ dạy học Vật lí lớp 10
- Website hỗ trợ dạy học Vật lí lớp 12
- Website hỗ trợ dạy học phần Lượng tử ánh sáng
- Trang Web Vật lí
- Trang Web Dạy học ở CHLB đức






tổ hợp ptdh vơí máy vi tính
Máy vi tính - Máy quét (Scaner)






tổ hợp ptdh vơí máy vi tính
Máy vi tính - Màn TV





tổ hợp ptdh vơí máy vi tính
Máy vi tính - Projector





tổ hợp ptdh vơí máy vi tính
Máy vi tính - Digital Camera





tổ hợp ptdh vơí máy vi tính
Máy vi tính - Máy ảnh số





tổ hợp ptdh vơí máy vi tính
Máy vi tính - Máy in





Xây dựng bài giảng điện tử
Bạn phải chuẩn bị những gì?
Nội dung của bài soạn, ý tưởng thiết kế bài giảng
Công cụ soạn thảo bài giảng
Các dữ liệu dùng cho bài giảng: Văn bản, bảng biểu, đồ thị, hình ảnh, đồ hoạ, Video, Âm thanh, hoạt hình.
Các thiết bị ngoại vi để xây dựng và thực hiện bài giảng
Các phần mềm hỗ trợ: Word, Excel, Phần mềm đồ họa, tạo ảnh động..
Xây dựng bài giảng điện tử
.��Giới thiệu Powerpoint
7.Tạo tệp mới
7.Lựa chọn các mẫu Slide
7.Nhập dữ liệu cho Slide
7.Chèn thêm Slide mới
7.Ghi các slide vào tệp
7.Trình diễn Slide
7Sao chép / cắt / dán các kiểu dữ liệu khác nhau từ Windows vào các Slide
7 Trình bày Font chữ
7�Tạo các Bullet
7
Xây dựng bài giảng điện tử
Trình bày bảng biểu
Tạo các sơ đồ cấu trúc
Chèn hình ảnh vào Slide
Đưa các Video Clip vào Slide
Đưa âm thanh vào Slide
Đặt các hiệu ứng xuất hiện Slide
Chuyển đổi giữa các Slide
Tạo các Screen Tip khi trình diễn Slide
Tạo Master Slide
Tạo Background cho Slide
Tạo Templte Design cho Slide
Tạo Pen khi trình diễn Slide
Trình bày các Slide theo nhóm
Trình bày Slide theo chế độ tự động
Các lệnh vẽ đồ hoạ
Kỹ thuật Hyperlink mở rộng liên kết thông tin
Vectơ Gia tốc cùng chiều với Vectơ Vận tốc
Gia tốc trong chuyển động
thẳng nhanh dần
Gia tốc trong chuyển động
thẳng chậm dần
Vectơ Gia tốc ngược chiều với Vectơ Vận tốc
Gia tốc trong CĐ thẳng
biến đổi đều
Chuyển động có Vận tốc Tăng dần đều gọi là Chuyển động Nhanh dần đều
Chuyển động có Vận tốc Giảm dần đều gọi là Chuyển động Chậm dần đều
Trong Chuyển động thẳng biến đổi đều thì Vectơ Gia tốc không đổi cả về Hướng và Độ lớn
Sơ đồ thí nghiệm đo Gia tốc của CĐ Nhanh dần đều
Nam châm điện ở đỉnh máng nghiêng được nối qua CASSY vào bộ nguồn
Trạm quang ( Light Barier) ở chân máng nghiêng được nối vào cổng E của CASSY
Chạy LD.EXE , rồi chọn " Selectric Stop Clock" để đo thời gian t (s).Thước mét đo Quãng đường s (m)
Công thức a=2*s/t2 (m/s2)
Sơ đồ thí nghiệm đo gia tốc trọng trường g
Nam châm điện nối vào CASSY
Tram quang(LightBarrier) nối vào CASSY
CASSY nối vào Máy vi tính. Chạy chương trình LD.EXE, chon " Electric Stop clock" đo thời gian rơi t ( s) của vật
Thước mét gắn trên cọc sắt để đo độ cao h (m)
Tính g=2*h/t2 (m/s2)
Sơ đồ thí nghiệm khảo sát phụ thuộc Quãng đường - Thời gian, Vận tốc - Thời gian trong chuyển động Nhanh dần đều
Đệm không khí
Đầu cảm ứng đo quãng đường và ghi vào máy tính qua CASSY
Chương trình BMW.EXE điều khiển CASSY để đo thời gian CĐ và vận tốc tức thời của xe trên máng
Bảng số liệu đo
Đồ thị Vận tốc - Thời gian của chuyển động thẳng NDĐ với V0=0
Vận tốc tức thời Vt phụ thuộc Bậc nhất vào thời gian t ( Vt=at )
Đồ thị là đường thẳng đi qua gốc toạ độ
Đồ thị Vận tốc - Thời gian của CĐ thẳng NDĐ với V0 khác 0
Vận tốc tức thời Vt phụ thuộc Bậc nhất vào thời gian
Đồ thị có dạng đường thẳng đi lên, cắt trục tung tại điểm có toạ độ (0, V0)
Đồ thị Vận tốc - Thời gian của các CĐ Nhanh dần đều với cùng gia tốc a
Đồ thị là các đường thẳng song song với nhau
Đồ thị Vận tốc - Thời gian của CĐ thẳng Chậm dần đều
Đồ thị là đường thẳng đi xuống
Đồ thị cắt trục tung tại điểm ( 0,Vo) và cắt trục hoành tại điểm (t1,0) - tại điểm này vật dừng chuyển động
t1
Đồ thị có dạng Parabole. Quãng đường S phụ thuộc vào t2
Đồ thị Quãng đường - Thời gian trong CĐ thẳng Nhanh dần đều
Đồ thị Quãng đường - Thời gian, V�
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Tám
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)