Thí nghiệm hóa học THCS
Chia sẻ bởi Đỗ Trung Thành |
Ngày 23/10/2018 |
90
Chia sẻ tài liệu: Thí nghiệm hóa học THCS thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Sắp xếp, bảo quản, chế tạo hóa chất, dụng cụ thí nghiệm hóa học ở trường THPT
Phạm Ngọc Bằng – Khoa Hoá học, ĐHSP Hà Nội
Phần 1: Sắp xếp, bố trí và
bảo quản hóa chất dụng cụ
1. Kho hóa chất, dụng cụ
2. Phòng thực hành
3. Bảo quản hóa chất
I. Sắp xếp, Bố trí kho hóa chất
1. Chia ngăn và phân loại để thuận tiện cho việc sử dụng và bảo quản
Phân loại muối theo anion (ví dụ: muối clorua, muối sunfat, muối nitrat.)
Phân loại axit, bazơ
Phân loại theo đơn chất (phi kim, kim loại)
Phân loại theo oxit (kim loại, phi kim)
Phân loại theo tính chất nguy hiểm
II. Bố trí phòng thực hành
Sắp xếp hóa chất, dụng cụ thành từng khu riêng (hóa chất lỏng, hóa chất rắn, dụng cụ..)
Tùy theo số lượng học sinh và diện tích phòng thực hành để bố trí số lượng vị trí lấy hóa chất dụng cụ
Nên có xe đẩy chuyên dụng để chuyên chở hóa chất, dụng cụ
Có tủ thuốc cấp cứu sơ bộ
Có hệ thống chống cháy (cát, bình cứa hỏa.)
Bảo quản
Với các hoá chất dễ bay hơi, dễ tác dụng với O2, CO2 và hơi nước, cần đựng vào những lọ có nút cao su hoặc nút nhám, bên ngoài có tráng một lớp parafin
Bột kim loại dễ bị oxi hóa bởi oxi không khí (Fe, Al...)
CaO, CaC2 dễ bị rã ra trong không khí ẩm.
P2O5, CaCl2, NaNO3 dễ hút nước và chảy rữa.
NaOH, KOH hút nước rất mạnh, dễ tác dụng CO2 ? đựng vào lọ có nút rất kín, nhưng không được đựng vào lọ có nút nhám
2. Những hoá chất dễ bị ánh sáng tác dụng như KMnO4, AgNO3, KI, H2O2. cần được đựng vào lọ mầu để ở chỗ tối hoặc bọc kín bằng giấy mầu đen phía ngoài lọ.
3. Những hoá chất độc như muối thuỷ ngân, muối xianua. cần phải để ở trong tủ có khoá riêng và phải được giữ gìn hết sức cẩn thận.
Bảo quản
Các kim loại Na, K phải được ngâm trong dầu hoả hay xăng
Photpho trắng được đựng vào lọ có nước, khi cắt nhỏ cũng phải cắt trong nước. Đục hộp chứa photpho trắng phải được tiến hành trong thùng nước.
Muối KClO3, KNO3 đựng vào lọ sạch không được để lẫn với các chất cháy.
Cần có nhãn ghi công thức và nồng độ của hoá chất (nếu có) ở phía ngoài các lọ đựng hoá chất.
Các lọ hoá chất để ở bàn cho HS làm thực hành nên có hai nhãn đối diện nhau ở hai phía của lọ.
Quy tắc sử dụng các dụng cụ thuỷ tinh
Khi đun nóng các dụng cụ thuỷ tinh, phải đun từ từ và đều. Không được đun nóng các dụng cụ thuỷ tinh có thành dày và các dụng cụ có chia độ, cũng như không được rót nước nóng vào các dụng cụ đó.
Không được đựng dung dịch kiềm đặc và axit đặc trong các bình thuỷ tinh mỏng.
Những bộ phận nhám (khoá, nút) phải bôi vadơlin trước khi dùng. Khi bảo quản phải lót giấy, đánh số hoặc buộc dây để tránh nhầm lẫn.
Phải để các dụng cụ thuỷ tinh ở tủ, ngăn riêng, tránh va chạm mạnh.
Phần II
một số công tác trong phòng thí nghiệm
I. C?T ?NG TH?Y TINH
a. Loại ống thuỷ tinh có đường kính dưới 10mm
Dùng giũa sắt có cạnh, giũa ngang chỗ định cắt thành một vệt nông.
Dùng hai tay nắm chặt ống ở chỗ gần sát vệt cắt, hai ngón tay cái đặt đối diện với nhau, sát nhau sau đó dứt ngang về hai phía (tránh bẻ gập ống thuỷ tinh).
Sau khi cắt nên hơ nóng vệt cắt trên ngọn đèn cồn để hai đầu ống không còn sắc cạnh.
I. C?T ?NG TH?Y TINH
b. Loại ống thuỷ tinh có đường kính từ 10-30 mm
Dùng giũa có cạnh, giũa ngang chỗ định cắt thành một vệt dài chừng 3mm - 4mm
Bôi một ít nước lạnh vào đầu vết giũa
Hơ nóng đỏ đầu một đũa thuỷ tinh đã vuốt nhọn và đặt đầu đũa này vào gần đầu vết cắt
II. Chọn nút, khoan nút
1. Chọn nút
2. Khoan nút
III. Lắp ống và đậy nút
ống thuỷ tinh lắp vào nút cần phải hơi lớn hơn lỗ khoan một ít
Trước khi lắp vào nút nên nhúng ống thuỷ tinh vào nước cho dễ lắp.
Tay phải cầm ống ở gần sát phía đầu ống lắp vào nút và xoay cho ống vào nút dần dần
Khi đậy nút vào miệng lọ (hoặc ống nghiệm), tay trái cũng phải cầm hẳn vào cổ lọ hay miệng ống nghiệm ở phía gần nút, không được tì đáy bình cầu vào bàn hay một vật khác, dùng tay phải xoay nút vào dần dần cho đến khi nút ngập sâu vào miệng bình độ 1/3.
IV. Rửa bình, lọ
+ Cách rửa cơ học: Cách rửa thông thường nhất là dùng nước lạnh hoặc nước nóng và chổi rửa.
+ Cách rửa hoá học: nhiều khi dùng chổi và nước lạnh rửa không sạch nên phải dùng hoá chất.
Trước tiên rửa bằng xà phòng.
Nếu còn vết kết tủa thì rửa bằng HCl đặc.
Nhiều khi phải dùng đến dung môi như benzen, ête, étxăng.. hoặc hỗn hợp sunfocromic. Dùng hoá chất gì để rửa là tuỳ thuộc vào chất bẩn ở trong ống nghiệm, bình, lọ.
Cách làm hỗn hợp sunfocromic như sau: hoà tan 1 phần khối lượng muối K2Cr2O7 với 2,5 phần khối lượng nước. Sau đó rót 1/3 phần thể tích H2SO4 đặc vào với 2/3 phần thể tích muối K2Cr2O7 vừa pha xong, nếu hỗn hợp chưa tan thì đun nhẹ trong bát sứ. Sau khi rửa chai, lọ lại đổ hỗn hợp sunfocromic
VI. Đun nóng
Khi đun nóng, chú ý để đáy ông nghiệm (hoặc thành của bình, lọ . muốn đun nóng) vào chỗ nóng nhất của ngọn lửa đèn cồn, ở vị trí 2/3 của ngọn lửa đèn cồn, tức là ở vị trí 2/3 của ngọn lửa kể từ dưới lên Không để đáy ống nghiệm. sát vào bấc đèn cồn, vì làm như thế ống nghiệm. sẽ bị vỡ. Trong khi đun nóng, lắc nhẹ ống nghiệm . và nghiêng miệng ống về phía không có người.
VII. Pha chế dung dịch theo
các loại nồng độ thông dụng
Nồng độ %
Từ chất rắn khan
Từ chất rắn ngậm nước
Từ dung dịch chất lỏng
Nồng độ mol/l
Pha loãng dung dịch ở mức độ đơn giản
Một số qui tắc trong pha chế dung dịch
- Bình, lọ để pha chế dung dịch phải được rửa sạch và tráng nước cất trước khi pha.
- Phải dùng nước cất để pha hoá chất (nếu không có thì có thể dùng nước mưa thật sạch, tuy không được tinh khiết).
- Trước khi pha dung dịch cần phải tính toán lượng chất tan và dung môi.
- Nên pha dung dịch kiềm đặc vào bình sứ.
- Sau khi pha xong dung dịch, cần phải cho vào lọ có màu thích hợp, đậy kín và dán nhãn để bảo quản tốt dung dịch.
Khi pha chế dung dịch người ta thường dùng các loại ống đo, bình định mức, pipet có chia độ.
Khi khuấy dung dịch cần dùng loại đũa thuỷ tinh có bịt ống cao su ở đầu để tránh vỡ ống đo hoặc bình, lọ.
Chất chỉ thị, thuốc thử
Dung dịch quì tím
Dung dịch phenolphtalein
Dung dịch iot
Dung dịch hồ tinh bột
Pha chế một số dung dịch thông dụng
Dung dịch axit loãng: HCl, H2SO4
Dung dịch Ca(OH)2
Dung dịch muối CuSO4, FeCl3..
Dung dịch muối AgNO3, Pb(NO3)2..
Lắp ráp dụng cụ thí nghiệm
Phác họa sơ bộ
Thống kê, chọn và lắp ráp
Kiểm tra hệ thống
..
cải tiến và chế tạo một số vật dụng đơn giản
Các thí nghiệm tiến hành
Fe + S
Phân tích thnh ph?n không khí
Tác d?ng c?a H2SO4 d?c v?i Cu
Di?u ch? v d?t cháy CH4
Di?u ch? v d?t cháy C2H4
Tác d?ng c?a C2H5OH v?i Na
Phạm Ngọc Bằng – Khoa Hoá học, ĐHSP Hà Nội
Phần 1: Sắp xếp, bố trí và
bảo quản hóa chất dụng cụ
1. Kho hóa chất, dụng cụ
2. Phòng thực hành
3. Bảo quản hóa chất
I. Sắp xếp, Bố trí kho hóa chất
1. Chia ngăn và phân loại để thuận tiện cho việc sử dụng và bảo quản
Phân loại muối theo anion (ví dụ: muối clorua, muối sunfat, muối nitrat.)
Phân loại axit, bazơ
Phân loại theo đơn chất (phi kim, kim loại)
Phân loại theo oxit (kim loại, phi kim)
Phân loại theo tính chất nguy hiểm
II. Bố trí phòng thực hành
Sắp xếp hóa chất, dụng cụ thành từng khu riêng (hóa chất lỏng, hóa chất rắn, dụng cụ..)
Tùy theo số lượng học sinh và diện tích phòng thực hành để bố trí số lượng vị trí lấy hóa chất dụng cụ
Nên có xe đẩy chuyên dụng để chuyên chở hóa chất, dụng cụ
Có tủ thuốc cấp cứu sơ bộ
Có hệ thống chống cháy (cát, bình cứa hỏa.)
Bảo quản
Với các hoá chất dễ bay hơi, dễ tác dụng với O2, CO2 và hơi nước, cần đựng vào những lọ có nút cao su hoặc nút nhám, bên ngoài có tráng một lớp parafin
Bột kim loại dễ bị oxi hóa bởi oxi không khí (Fe, Al...)
CaO, CaC2 dễ bị rã ra trong không khí ẩm.
P2O5, CaCl2, NaNO3 dễ hút nước và chảy rữa.
NaOH, KOH hút nước rất mạnh, dễ tác dụng CO2 ? đựng vào lọ có nút rất kín, nhưng không được đựng vào lọ có nút nhám
2. Những hoá chất dễ bị ánh sáng tác dụng như KMnO4, AgNO3, KI, H2O2. cần được đựng vào lọ mầu để ở chỗ tối hoặc bọc kín bằng giấy mầu đen phía ngoài lọ.
3. Những hoá chất độc như muối thuỷ ngân, muối xianua. cần phải để ở trong tủ có khoá riêng và phải được giữ gìn hết sức cẩn thận.
Bảo quản
Các kim loại Na, K phải được ngâm trong dầu hoả hay xăng
Photpho trắng được đựng vào lọ có nước, khi cắt nhỏ cũng phải cắt trong nước. Đục hộp chứa photpho trắng phải được tiến hành trong thùng nước.
Muối KClO3, KNO3 đựng vào lọ sạch không được để lẫn với các chất cháy.
Cần có nhãn ghi công thức và nồng độ của hoá chất (nếu có) ở phía ngoài các lọ đựng hoá chất.
Các lọ hoá chất để ở bàn cho HS làm thực hành nên có hai nhãn đối diện nhau ở hai phía của lọ.
Quy tắc sử dụng các dụng cụ thuỷ tinh
Khi đun nóng các dụng cụ thuỷ tinh, phải đun từ từ và đều. Không được đun nóng các dụng cụ thuỷ tinh có thành dày và các dụng cụ có chia độ, cũng như không được rót nước nóng vào các dụng cụ đó.
Không được đựng dung dịch kiềm đặc và axit đặc trong các bình thuỷ tinh mỏng.
Những bộ phận nhám (khoá, nút) phải bôi vadơlin trước khi dùng. Khi bảo quản phải lót giấy, đánh số hoặc buộc dây để tránh nhầm lẫn.
Phải để các dụng cụ thuỷ tinh ở tủ, ngăn riêng, tránh va chạm mạnh.
Phần II
một số công tác trong phòng thí nghiệm
I. C?T ?NG TH?Y TINH
a. Loại ống thuỷ tinh có đường kính dưới 10mm
Dùng giũa sắt có cạnh, giũa ngang chỗ định cắt thành một vệt nông.
Dùng hai tay nắm chặt ống ở chỗ gần sát vệt cắt, hai ngón tay cái đặt đối diện với nhau, sát nhau sau đó dứt ngang về hai phía (tránh bẻ gập ống thuỷ tinh).
Sau khi cắt nên hơ nóng vệt cắt trên ngọn đèn cồn để hai đầu ống không còn sắc cạnh.
I. C?T ?NG TH?Y TINH
b. Loại ống thuỷ tinh có đường kính từ 10-30 mm
Dùng giũa có cạnh, giũa ngang chỗ định cắt thành một vệt dài chừng 3mm - 4mm
Bôi một ít nước lạnh vào đầu vết giũa
Hơ nóng đỏ đầu một đũa thuỷ tinh đã vuốt nhọn và đặt đầu đũa này vào gần đầu vết cắt
II. Chọn nút, khoan nút
1. Chọn nút
2. Khoan nút
III. Lắp ống và đậy nút
ống thuỷ tinh lắp vào nút cần phải hơi lớn hơn lỗ khoan một ít
Trước khi lắp vào nút nên nhúng ống thuỷ tinh vào nước cho dễ lắp.
Tay phải cầm ống ở gần sát phía đầu ống lắp vào nút và xoay cho ống vào nút dần dần
Khi đậy nút vào miệng lọ (hoặc ống nghiệm), tay trái cũng phải cầm hẳn vào cổ lọ hay miệng ống nghiệm ở phía gần nút, không được tì đáy bình cầu vào bàn hay một vật khác, dùng tay phải xoay nút vào dần dần cho đến khi nút ngập sâu vào miệng bình độ 1/3.
IV. Rửa bình, lọ
+ Cách rửa cơ học: Cách rửa thông thường nhất là dùng nước lạnh hoặc nước nóng và chổi rửa.
+ Cách rửa hoá học: nhiều khi dùng chổi và nước lạnh rửa không sạch nên phải dùng hoá chất.
Trước tiên rửa bằng xà phòng.
Nếu còn vết kết tủa thì rửa bằng HCl đặc.
Nhiều khi phải dùng đến dung môi như benzen, ête, étxăng.. hoặc hỗn hợp sunfocromic. Dùng hoá chất gì để rửa là tuỳ thuộc vào chất bẩn ở trong ống nghiệm, bình, lọ.
Cách làm hỗn hợp sunfocromic như sau: hoà tan 1 phần khối lượng muối K2Cr2O7 với 2,5 phần khối lượng nước. Sau đó rót 1/3 phần thể tích H2SO4 đặc vào với 2/3 phần thể tích muối K2Cr2O7 vừa pha xong, nếu hỗn hợp chưa tan thì đun nhẹ trong bát sứ. Sau khi rửa chai, lọ lại đổ hỗn hợp sunfocromic
VI. Đun nóng
Khi đun nóng, chú ý để đáy ông nghiệm (hoặc thành của bình, lọ . muốn đun nóng) vào chỗ nóng nhất của ngọn lửa đèn cồn, ở vị trí 2/3 của ngọn lửa đèn cồn, tức là ở vị trí 2/3 của ngọn lửa kể từ dưới lên Không để đáy ống nghiệm. sát vào bấc đèn cồn, vì làm như thế ống nghiệm. sẽ bị vỡ. Trong khi đun nóng, lắc nhẹ ống nghiệm . và nghiêng miệng ống về phía không có người.
VII. Pha chế dung dịch theo
các loại nồng độ thông dụng
Nồng độ %
Từ chất rắn khan
Từ chất rắn ngậm nước
Từ dung dịch chất lỏng
Nồng độ mol/l
Pha loãng dung dịch ở mức độ đơn giản
Một số qui tắc trong pha chế dung dịch
- Bình, lọ để pha chế dung dịch phải được rửa sạch và tráng nước cất trước khi pha.
- Phải dùng nước cất để pha hoá chất (nếu không có thì có thể dùng nước mưa thật sạch, tuy không được tinh khiết).
- Trước khi pha dung dịch cần phải tính toán lượng chất tan và dung môi.
- Nên pha dung dịch kiềm đặc vào bình sứ.
- Sau khi pha xong dung dịch, cần phải cho vào lọ có màu thích hợp, đậy kín và dán nhãn để bảo quản tốt dung dịch.
Khi pha chế dung dịch người ta thường dùng các loại ống đo, bình định mức, pipet có chia độ.
Khi khuấy dung dịch cần dùng loại đũa thuỷ tinh có bịt ống cao su ở đầu để tránh vỡ ống đo hoặc bình, lọ.
Chất chỉ thị, thuốc thử
Dung dịch quì tím
Dung dịch phenolphtalein
Dung dịch iot
Dung dịch hồ tinh bột
Pha chế một số dung dịch thông dụng
Dung dịch axit loãng: HCl, H2SO4
Dung dịch Ca(OH)2
Dung dịch muối CuSO4, FeCl3..
Dung dịch muối AgNO3, Pb(NO3)2..
Lắp ráp dụng cụ thí nghiệm
Phác họa sơ bộ
Thống kê, chọn và lắp ráp
Kiểm tra hệ thống
..
cải tiến và chế tạo một số vật dụng đơn giản
Các thí nghiệm tiến hành
Fe + S
Phân tích thnh ph?n không khí
Tác d?ng c?a H2SO4 d?c v?i Cu
Di?u ch? v d?t cháy CH4
Di?u ch? v d?t cháy C2H4
Tác d?ng c?a C2H5OH v?i Na
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Trung Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)