Thí nghiệm: Hiện tượng tự cảm
Chia sẻ bởi Trần Viết Thắng |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Thí nghiệm: Hiện tượng tự cảm thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
TN Biểu diễn _ Lớp 11
Các thí nghiệm về hiện tượng tự cảm
Giáo viên thực hiện: Trần Viết Thắng
Trường THPT Chu Văn An Thái Nguyên
Bộ dụng cụ dùng cho các thí nghiệm về Từ trường và về Cảm ứng điện từ_ lớp 11
TN Biểu diễn _ Lớp 11
Các thí nghiệm về hiện tượng tự cảm
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM:
Chứng tỏ có dòng điện cảm ứng qua cuộn dây khi dòng điện qua nó tăng hoặc giảm.
TN Biểu diễn _ Lớp 11
Các thí nghiệm về hiện tượng tự cảm
II. D?NG C? V B? TR TH NGHI?M
III. TI?N HNH TH NGHI?M
Mắc mạch điện theo sơ đồ trong đó cuộn dây chính là cuộn dây của nam châm, nguồn điện 6V.
1. Thí nghiệm về tự cảm đóng mạch
Đóng khóa K và điều chỉnh biến trở để 2 đèn có độ sáng như nhau rồi ngắt khóa K.
Đóng khóa K, ta thấy đèn nối với cuộn dây sáng lên chậm hơn, chứng tỏ có dòng điện cảm ứng ngược chiều với dòng điện của nguồn.
III. TI?N HNH TH NGHI?M
Mắc mạch điện theo sơ đồ trong đó cuộn dây chính là cuộn dây của nam châm, nguồn điện 6V. Đèn sử dụng là loại đèn công suất rất nhỏ, chỉ sáng khi ở điện thế trên 80V.
1. Thí nghiệm về tự cảm ngắt mạch
Đóng khóa K cấp dòng qua mạch điện thấy đèn không sáng vì hiệu điện thế nguồn cung cấp thấp hơn hiệu điện thế định mức.
Ngắt khóa K ta thấy đèn sáng lóe lên rồi tắt, chứng tỏ có xuất hiện một suất điện động cảm ứng lớn ở cuộn dây tạo ra dòng điện qua đèn.
Các thí nghiệm về hiện tượng tự cảm
Giáo viên thực hiện: Trần Viết Thắng
Trường THPT Chu Văn An Thái Nguyên
Bộ dụng cụ dùng cho các thí nghiệm về Từ trường và về Cảm ứng điện từ_ lớp 11
TN Biểu diễn _ Lớp 11
Các thí nghiệm về hiện tượng tự cảm
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM:
Chứng tỏ có dòng điện cảm ứng qua cuộn dây khi dòng điện qua nó tăng hoặc giảm.
TN Biểu diễn _ Lớp 11
Các thí nghiệm về hiện tượng tự cảm
II. D?NG C? V B? TR TH NGHI?M
III. TI?N HNH TH NGHI?M
Mắc mạch điện theo sơ đồ trong đó cuộn dây chính là cuộn dây của nam châm, nguồn điện 6V.
1. Thí nghiệm về tự cảm đóng mạch
Đóng khóa K và điều chỉnh biến trở để 2 đèn có độ sáng như nhau rồi ngắt khóa K.
Đóng khóa K, ta thấy đèn nối với cuộn dây sáng lên chậm hơn, chứng tỏ có dòng điện cảm ứng ngược chiều với dòng điện của nguồn.
III. TI?N HNH TH NGHI?M
Mắc mạch điện theo sơ đồ trong đó cuộn dây chính là cuộn dây của nam châm, nguồn điện 6V. Đèn sử dụng là loại đèn công suất rất nhỏ, chỉ sáng khi ở điện thế trên 80V.
1. Thí nghiệm về tự cảm ngắt mạch
Đóng khóa K cấp dòng qua mạch điện thấy đèn không sáng vì hiệu điện thế nguồn cung cấp thấp hơn hiệu điện thế định mức.
Ngắt khóa K ta thấy đèn sáng lóe lên rồi tắt, chứng tỏ có xuất hiện một suất điện động cảm ứng lớn ở cuộn dây tạo ra dòng điện qua đèn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Viết Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)