Thí nghiệm: Hiện tượng nhiễm điện
Chia sẻ bởi Trần Viết Thắng |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Thí nghiệm: Hiện tượng nhiễm điện thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
TN Biểu diễn _ Lớp 11
Nhiễm điện do tiếp xúc
Nhiễm điện do hưởng ứng
Giáo viên thực hiện: Trần Viết Thắng
Trường THPT Chu Văn An Thái Nguyên
TN Biểu diễn _ Lớp 11
Nhiễm điện do tiếp xúc
Nhiễm điện do hưởng ứng
Bộ đồ dùng thí nghiệm về ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG
I. Dụng cụ TN
TN Biểu diễn _ Lớp 11
Điện tích – Điện trường
Thiết bị thí nghiệm:
Các dụng cụ được đặt trong ngăn kéo
1
2
3
1
- Máy phát tĩnh điện Wim–sớt (1)
-Hộp mica (2) 330mm220mm210mm để chứa máy Wim-sớt
- Ngăn chứa các vật dẫn (3) 360mm300mm190mm
TN Biểu diễn _ Lớp 11
Điện tích – Điện trường
- Đèn 6V -15W nối với 2 ổ cắm (4)
- Vật dẫn điện một đầu nhọn, một đầu lõm (5)
- Vật dẫn điện hình cầu rỗng đường kính 80mm (6)
- Hai vật dẫn có tua vải dài 80mm (7)
- Lưới kim loại 330mm110mm có gắn tua vải (8)
Thiết bị thí nghiệm:
TN Biểu diễn _ Lớp 11
Điện tích – Điện trường
- Hai vật dẫn hình trụ rỗng đường kính 60mm, có đầu là hình bán cầu rỗng (9) - 2 đĩa nhôm tròn phẳng đường kính 150mm, dầy 3mm (10)
- Tĩnh điện kế (11)
- Đầu rò điện tích
- 5 chân đỡ vật dẫn hình trụ bằng nhựa có chân đế
- Bốn dây dẫn có kẹp cá sấu ở đầu (12)
Thiết bị thí nghiệm:
II. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM:
* Chứng tỏ một vật trung hòa về điện khi tiếp xúc với một vật mang điện khác thì sẽ nhiễm điện
* Chỉ ra hiện tượng khi một vật dẫn A trung hòa về điện đặt gần một vật mang điện B thí 2 đầu của vật dẫn A nhiễm điện.
TN Biểu diễn _ Lớp 11
Nhiễm điện do tiếp xúc
Nhiễm điện do hưởng ứng
III. TI?N TRèNHTH NGHI?M
Dùng vật dẫn hình cầu (6) chạm vào đầu thu tĩnh điện kế thì kim tĩnh điện kế không lệch, chứng tỏ vật dẫn trung hòa về điện.
Quay máy Wim-sớt, chạm vật dẫn hình cầu vào một cực của máy Wim-sớt. Tách vật dẫn ra, chạm vật vào đầu thu của tĩnh điện kế. Kết quả thấy kim tĩnh điện kế lệch, chứng tỏ vật dẫn hình cầu đã bị nhiễm điện do tiếp xúc
1. Nhiễm điện do tiếp xúc
III. TI?N TRèNHTH NGHI?M
Phương án 1:
Nối vật dẫn (6) với 1 cực của máy Wim-sớt.
Đặt 2 vật dẫn có cắm các tua vải (9) tiếp xúc với nhau và đặt cách vật dẫn (6) khoảng 1cm.
Quay máy phát Wim-sớt. Kết quả thấy các tua ở 2 phần vật dẫn (9) bị xòe ra, chứng tỏ chúng bị nhiễm điện. Phương án 2:
*Bố trí thí nghiệm như phương án 1, nhưng sau khi quay máy phát tĩnh điện chúng ta tách 2 vật dẫn(9) ra và dùng tĩnh điện kế kiểm tra điện tích trên từng vật.
2. Nhiễm điện do hưởng ứng
Nhiễm điện do tiếp xúc
Nhiễm điện do hưởng ứng
Giáo viên thực hiện: Trần Viết Thắng
Trường THPT Chu Văn An Thái Nguyên
TN Biểu diễn _ Lớp 11
Nhiễm điện do tiếp xúc
Nhiễm điện do hưởng ứng
Bộ đồ dùng thí nghiệm về ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG
I. Dụng cụ TN
TN Biểu diễn _ Lớp 11
Điện tích – Điện trường
Thiết bị thí nghiệm:
Các dụng cụ được đặt trong ngăn kéo
1
2
3
1
- Máy phát tĩnh điện Wim–sớt (1)
-Hộp mica (2) 330mm220mm210mm để chứa máy Wim-sớt
- Ngăn chứa các vật dẫn (3) 360mm300mm190mm
TN Biểu diễn _ Lớp 11
Điện tích – Điện trường
- Đèn 6V -15W nối với 2 ổ cắm (4)
- Vật dẫn điện một đầu nhọn, một đầu lõm (5)
- Vật dẫn điện hình cầu rỗng đường kính 80mm (6)
- Hai vật dẫn có tua vải dài 80mm (7)
- Lưới kim loại 330mm110mm có gắn tua vải (8)
Thiết bị thí nghiệm:
TN Biểu diễn _ Lớp 11
Điện tích – Điện trường
- Hai vật dẫn hình trụ rỗng đường kính 60mm, có đầu là hình bán cầu rỗng (9) - 2 đĩa nhôm tròn phẳng đường kính 150mm, dầy 3mm (10)
- Tĩnh điện kế (11)
- Đầu rò điện tích
- 5 chân đỡ vật dẫn hình trụ bằng nhựa có chân đế
- Bốn dây dẫn có kẹp cá sấu ở đầu (12)
Thiết bị thí nghiệm:
II. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM:
* Chứng tỏ một vật trung hòa về điện khi tiếp xúc với một vật mang điện khác thì sẽ nhiễm điện
* Chỉ ra hiện tượng khi một vật dẫn A trung hòa về điện đặt gần một vật mang điện B thí 2 đầu của vật dẫn A nhiễm điện.
TN Biểu diễn _ Lớp 11
Nhiễm điện do tiếp xúc
Nhiễm điện do hưởng ứng
III. TI?N TRèNHTH NGHI?M
Dùng vật dẫn hình cầu (6) chạm vào đầu thu tĩnh điện kế thì kim tĩnh điện kế không lệch, chứng tỏ vật dẫn trung hòa về điện.
Quay máy Wim-sớt, chạm vật dẫn hình cầu vào một cực của máy Wim-sớt. Tách vật dẫn ra, chạm vật vào đầu thu của tĩnh điện kế. Kết quả thấy kim tĩnh điện kế lệch, chứng tỏ vật dẫn hình cầu đã bị nhiễm điện do tiếp xúc
1. Nhiễm điện do tiếp xúc
III. TI?N TRèNHTH NGHI?M
Phương án 1:
Nối vật dẫn (6) với 1 cực của máy Wim-sớt.
Đặt 2 vật dẫn có cắm các tua vải (9) tiếp xúc với nhau và đặt cách vật dẫn (6) khoảng 1cm.
Quay máy phát Wim-sớt. Kết quả thấy các tua ở 2 phần vật dẫn (9) bị xòe ra, chứng tỏ chúng bị nhiễm điện. Phương án 2:
*Bố trí thí nghiệm như phương án 1, nhưng sau khi quay máy phát tĩnh điện chúng ta tách 2 vật dẫn(9) ra và dùng tĩnh điện kế kiểm tra điện tích trên từng vật.
2. Nhiễm điện do hưởng ứng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Viết Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)