Thi khảo sát lần 2
Chia sẻ bởi Hoàng Danh Hùng |
Ngày 26/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: thi khảo sát lần 2 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Xu thế toàn cầu hóa bắt đầu từ khi nào?
a. Những năm 60 của thế kỷ XX b. Những năm 70 của thế kỷ XX.
c. Những năm 80 của thế kỷ XX. d. Những năm 90 của thế kỷ XX.
[
]
Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành trong những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
a. Là một trật tự thế giới mới được thiết lập trên cơ sở các nước tư bản thắng trận áp đặt quyền thống trị đối với các nước bại trận.
b. Là một trật tự thế giới hoàn toàn do chủ nghĩa tư bản thao túng.
c. Là một trật tự thế giới có sự phân tuyến triệt để giữa hai phe: XHCN và TBCN.
d. Là một trật tự thế giới mới được thiết lập trên cơ sở các nước tư bản thắng trận cùng nhau hợp tác để thống trị, bóc lột các nước bại trận và các dân tộc thuộc địa.
[
]
Yếu tố nào thúc đẩy mối quan hệ gắn bó giữa cách mạng Lào với cách mạng Việt Nam?
a. Đặc điểm vị trí địa lý b. Đặc điểm lịch sử. c. Đặc điểm văn hóa. d. Tất cả các ý trên.
[
]
Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước ở....?
a. châu Á. b. châu Âu. c. châu Phi. d. châu Mĩ.
[
]
Những nước tham gia thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á tại Băng Cốc (8/1967) là:
a. Việt Nam, Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia. b. Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia, Brunây.
c. Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia, Malaixia. d. Malaixia, Philippin, Mianma, Thái Lan, Indonexia.
[
]
Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất mang lại cho thế giới trong suốt thời gian cuộc chiến tranh lạnh là:
a. Các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang .
b. Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới
c. Hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu .
d. Các nước phải chi một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt
[
]
Sự kiện nào đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa Mỹ và Nhật Bản?
a. Mỹ đóng quân tại Nhật Bản .
b. Mỹ viện trợ cho Nhật Bản.
c. Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật ký kết.
d. Mỹ xây dựng căn cứ quân sự trên đất Nhật Bản.
[
]
Theo quy định của Hội nghị I-an-ta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ Tây Đức, Italia, Nhật Bản, Nam Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
a. Liên Xồ b.Anh c. Mĩ d. Pháp.
[
]
Thế nào là "chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động theo phương thức đầy đủ nhất?
a. Chuẩn bị gây ra một cuộc chiến tranh thê giới mới.
b. Dùng sức mạnh quân sự đế đe dọa đối phương.
c. Thực tế chưa gây chiến tranh, nhưng chạy đua vũ trang làm cho nhân loại "luôn luôn ở trong tình trạng chiến tranh"
d. Là tình trạng đối đầu căng thẳng
[
]
Sự kiện nào dẫn đến sự tan vỡ mối quan hệ Đồng minh chống phát xít giữa Liên Xô và Mĩ?
a. Sự hình thành hệ thông XHCN sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
b. Sự ra đời của "Chủ nghĩa Tơ-ru-man" và "chiến tranh lạnh" (3-1947)
c. Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949).
d. Sự ra đời của khối NATO (9-1949).
[
]
Từ năm 1946 - 1950, Liên Xô đã đạt được thắng lợi to lớn gì trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội?
a. Hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế.
b. Phóng thành cồng vệ tinh nhân tạo của Trái đất
c. Xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội
d. Thành lập Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết.
[
]
Hiệp ước đánh dấu sự khởi sắc của ASEAN là hiệc ước…?
a. Liên minh vì tiến bộ b. Hướng nội c. Thân thiện và hợp tác d. Henxinki
[
]
Ba con rồng ở khu vực Đông Bắc Ắ là:
a. Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc b.
a. Những năm 60 của thế kỷ XX b. Những năm 70 của thế kỷ XX.
c. Những năm 80 của thế kỷ XX. d. Những năm 90 của thế kỷ XX.
[
]
Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành trong những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
a. Là một trật tự thế giới mới được thiết lập trên cơ sở các nước tư bản thắng trận áp đặt quyền thống trị đối với các nước bại trận.
b. Là một trật tự thế giới hoàn toàn do chủ nghĩa tư bản thao túng.
c. Là một trật tự thế giới có sự phân tuyến triệt để giữa hai phe: XHCN và TBCN.
d. Là một trật tự thế giới mới được thiết lập trên cơ sở các nước tư bản thắng trận cùng nhau hợp tác để thống trị, bóc lột các nước bại trận và các dân tộc thuộc địa.
[
]
Yếu tố nào thúc đẩy mối quan hệ gắn bó giữa cách mạng Lào với cách mạng Việt Nam?
a. Đặc điểm vị trí địa lý b. Đặc điểm lịch sử. c. Đặc điểm văn hóa. d. Tất cả các ý trên.
[
]
Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước ở....?
a. châu Á. b. châu Âu. c. châu Phi. d. châu Mĩ.
[
]
Những nước tham gia thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á tại Băng Cốc (8/1967) là:
a. Việt Nam, Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia. b. Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia, Brunây.
c. Philippin, Singapo, Thái Lan, Indonexia, Malaixia. d. Malaixia, Philippin, Mianma, Thái Lan, Indonexia.
[
]
Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất mang lại cho thế giới trong suốt thời gian cuộc chiến tranh lạnh là:
a. Các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang .
b. Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới
c. Hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu .
d. Các nước phải chi một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt
[
]
Sự kiện nào đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa Mỹ và Nhật Bản?
a. Mỹ đóng quân tại Nhật Bản .
b. Mỹ viện trợ cho Nhật Bản.
c. Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật ký kết.
d. Mỹ xây dựng căn cứ quân sự trên đất Nhật Bản.
[
]
Theo quy định của Hội nghị I-an-ta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ Tây Đức, Italia, Nhật Bản, Nam Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
a. Liên Xồ b.Anh c. Mĩ d. Pháp.
[
]
Thế nào là "chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động theo phương thức đầy đủ nhất?
a. Chuẩn bị gây ra một cuộc chiến tranh thê giới mới.
b. Dùng sức mạnh quân sự đế đe dọa đối phương.
c. Thực tế chưa gây chiến tranh, nhưng chạy đua vũ trang làm cho nhân loại "luôn luôn ở trong tình trạng chiến tranh"
d. Là tình trạng đối đầu căng thẳng
[
]
Sự kiện nào dẫn đến sự tan vỡ mối quan hệ Đồng minh chống phát xít giữa Liên Xô và Mĩ?
a. Sự hình thành hệ thông XHCN sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
b. Sự ra đời của "Chủ nghĩa Tơ-ru-man" và "chiến tranh lạnh" (3-1947)
c. Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949).
d. Sự ra đời của khối NATO (9-1949).
[
]
Từ năm 1946 - 1950, Liên Xô đã đạt được thắng lợi to lớn gì trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội?
a. Hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế.
b. Phóng thành cồng vệ tinh nhân tạo của Trái đất
c. Xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội
d. Thành lập Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết.
[
]
Hiệp ước đánh dấu sự khởi sắc của ASEAN là hiệc ước…?
a. Liên minh vì tiến bộ b. Hướng nội c. Thân thiện và hợp tác d. Henxinki
[
]
Ba con rồng ở khu vực Đông Bắc Ắ là:
a. Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc b.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Danh Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)