THI K.S GIỮA HK II-NGỮ VĂN 6(CÓ ĐÁP ÁN)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phuong |
Ngày 17/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: THI K.S GIỮA HK II-NGỮ VĂN 6(CÓ ĐÁP ÁN) thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2011 - 2012
MÔN : NGỮ VĂN 6 – THỜI GIAN: 60 PHÚT
I . Trắc nghiệm ( 2đ – Mỗi câu đúng được 0,25đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên” được kể bằng lời của nhân
vật nào?
A. Tác giả B. Chị Cốc C. Dế Choắt D. Dế Mèn
Câu 2: Ý nào nói đúng nhất trình tự miêu tả trong văn bản” Sông nước
Cà Mau” ?
A. Từ cụ thể đến bao quát C. Cụ thể
B. Từ bao quát đến cụ thể D. Bao quát.
Câu 3: Vì sao trong truyện “ Bức tranh của em gái tôi”, người anh lại thấy
xấu hổ khi xem tranh của em gái mình?
A. Em gái vẽ xấu quá.
B. Em gái vẽ đẹp hơn bình thường.
C. Em gái vẽ bằng tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu.
D. Em gái vẽ đôi mắt to quá.
Câu 4: Các thao tác cơ bản của bài văn miêu tả là:
A. Quan sát, tưởng tượng. C. Quan sát, so sánh, nhận xét.
B. Quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét. D. Quan sát, so sánh.
Câu 5: Nghệ thuật đặc sắc trong văn bản “ Vượt thác” là gì?
A. Dùng nhiều từ láy gợi hình, dùng phép nhân hóa, so sánh.
B. Dùng nhiều từ láy gợi hình, dùng phép nhân hóa.
C. Dùng nhiều từ láy gợi hình, dùng phép so sánh.
D. Dùng nhiều từ láy gợi hình, dùng phép liệt kê.
Câu 6: Bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” kể chuyện gì?
A. Chuyện một đêm Bác không ngủ vì cảnh thiên nhiên quá đẹp.
B. Chuyện một đêm không ngủ của Bác ở Phủ Chủ tịch.
C. Chuyện một đêm không ngủ của Bác ở Việt Bắc.
D. Chuyện một đêm không ngủ của Bác trên đường đi chiến dịch.
Câu 7: Hình ảnh nào sau đây không sử dụng phép nhân hóa?
A. Trong họ hàng nhà Chổi thì cô bé Chổi Rơm xinh nhất. C. Bố em đi cày về.
B. Ơi chú gà ơi! Ta yêu chú lắm. D. Kiến hành quân đầy đường.
Câu 8: Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào?
“ Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”
A. Ẩn dụ hình thức. C. Ẩn dụ phẩm chất
B. Ẩn dụ cách thức. D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
II. Tự luận: 8đ
Câu 1: ( 3đ) Tìm phép nhân hóa trong các câu sau và nêu tác dụng của chúng?
a. Vì sương nên núi bạc đầu
Biển lay bởi gió, hoa sầu vì sương.
b. Cậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. ( Thép Mới)
Câu 2: ( 5đ) Viết một đoạn văn từ 12 – 15 câu tả cảnh quê hương em, trong đó có dùng phép so sánh và nhân hóa.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM – NGỮ VĂN 6
Trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
B
C
B
A
D
C
D
Tự luận: 8đ
Câu 1:
* Phép nhân hóa:
Núi : bạc đầu
Hoa: sầu
Tre: chống lại, xung phong, giữ, hi sinh, bảo vệ.
* Tác dụng: Những từ ngữ trên vốn chỉ hoạt động tính chất của con người, nay dùng chỉ hoạt động tính chất cảu vật khiến sự vật trở nên gần gũi với con người, biểu thì tình cảm của con người.
Câu 2: 5đ
Viết đúng hình thức đoạn văn: 1đ
Trình bày sạch đẹp. viết câu lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ: 1đ
Có sử dụng nhân hóa và so sánh phù hợp: 1đ
Đúng nội dung tả cảnh quê hương, viết có cảm xúc: 2đ
MÔN : NGỮ VĂN 6 – THỜI GIAN: 60 PHÚT
I . Trắc nghiệm ( 2đ – Mỗi câu đúng được 0,25đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên” được kể bằng lời của nhân
vật nào?
A. Tác giả B. Chị Cốc C. Dế Choắt D. Dế Mèn
Câu 2: Ý nào nói đúng nhất trình tự miêu tả trong văn bản” Sông nước
Cà Mau” ?
A. Từ cụ thể đến bao quát C. Cụ thể
B. Từ bao quát đến cụ thể D. Bao quát.
Câu 3: Vì sao trong truyện “ Bức tranh của em gái tôi”, người anh lại thấy
xấu hổ khi xem tranh của em gái mình?
A. Em gái vẽ xấu quá.
B. Em gái vẽ đẹp hơn bình thường.
C. Em gái vẽ bằng tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu.
D. Em gái vẽ đôi mắt to quá.
Câu 4: Các thao tác cơ bản của bài văn miêu tả là:
A. Quan sát, tưởng tượng. C. Quan sát, so sánh, nhận xét.
B. Quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét. D. Quan sát, so sánh.
Câu 5: Nghệ thuật đặc sắc trong văn bản “ Vượt thác” là gì?
A. Dùng nhiều từ láy gợi hình, dùng phép nhân hóa, so sánh.
B. Dùng nhiều từ láy gợi hình, dùng phép nhân hóa.
C. Dùng nhiều từ láy gợi hình, dùng phép so sánh.
D. Dùng nhiều từ láy gợi hình, dùng phép liệt kê.
Câu 6: Bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” kể chuyện gì?
A. Chuyện một đêm Bác không ngủ vì cảnh thiên nhiên quá đẹp.
B. Chuyện một đêm không ngủ của Bác ở Phủ Chủ tịch.
C. Chuyện một đêm không ngủ của Bác ở Việt Bắc.
D. Chuyện một đêm không ngủ của Bác trên đường đi chiến dịch.
Câu 7: Hình ảnh nào sau đây không sử dụng phép nhân hóa?
A. Trong họ hàng nhà Chổi thì cô bé Chổi Rơm xinh nhất. C. Bố em đi cày về.
B. Ơi chú gà ơi! Ta yêu chú lắm. D. Kiến hành quân đầy đường.
Câu 8: Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào?
“ Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”
A. Ẩn dụ hình thức. C. Ẩn dụ phẩm chất
B. Ẩn dụ cách thức. D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
II. Tự luận: 8đ
Câu 1: ( 3đ) Tìm phép nhân hóa trong các câu sau và nêu tác dụng của chúng?
a. Vì sương nên núi bạc đầu
Biển lay bởi gió, hoa sầu vì sương.
b. Cậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. ( Thép Mới)
Câu 2: ( 5đ) Viết một đoạn văn từ 12 – 15 câu tả cảnh quê hương em, trong đó có dùng phép so sánh và nhân hóa.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM – NGỮ VĂN 6
Trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
B
C
B
A
D
C
D
Tự luận: 8đ
Câu 1:
* Phép nhân hóa:
Núi : bạc đầu
Hoa: sầu
Tre: chống lại, xung phong, giữ, hi sinh, bảo vệ.
* Tác dụng: Những từ ngữ trên vốn chỉ hoạt động tính chất của con người, nay dùng chỉ hoạt động tính chất cảu vật khiến sự vật trở nên gần gũi với con người, biểu thì tình cảm của con người.
Câu 2: 5đ
Viết đúng hình thức đoạn văn: 1đ
Trình bày sạch đẹp. viết câu lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ: 1đ
Có sử dụng nhân hóa và so sánh phù hợp: 1đ
Đúng nội dung tả cảnh quê hương, viết có cảm xúc: 2đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phuong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)