Thi học kì 1 ngữ văn

Chia sẻ bởi bùi nguyễn đại thành | Ngày 17/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: thi học kì 1 ngữ văn thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

TÊN ĐỀ
 CÁC ĐỘ DUY





THÔNG HIỂU

V/ D CAO



Chủ đề 1:
Thánh
Gióng
Nêu được nội dung phản ánh sự thật lịch sử của truyện





Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
Số câu 1
Số điểm 2
Tỉ lệ 20%



Số câu 1
Số điểm2
Tỉ lệ20%

Chủ đề 2. Từ ghép, từ láy

Hiểu được đặc trưng của mỗi từ loại





Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Số câu 1
Số điểm 1
Tỉ lệ 10%



Số câu 1
Số điểm 1
Tỉ lệ 10%


Chủ đề 3. tự sự

được đặc trưng thể loại
Chú ý dùng đặt câu, viết đoạn
Hoàn thành bài văn đúng thể loại và sáng tạo


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu 0.25
Số điểm 2
Tỉ lệ 20%
Số câu 0.5
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
Số câu 0.5
Số điểm 2
Tỉ lệ 20%
Số câu 1.25
Số điểm 7
Tỉ lệ 70%


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu 3
Số điểm
Tỉ lệ

Số câu
1
1.25
0.5
0.25
 3

Số điểm
2
3
3
2
10

 Tỉ lệ
20%
30%
30%
20%
100%








PHÒNG GD & ĐT MỎ CÀY BẮC
TRƯỜNG THCS PHƯỚC MỸ TRUNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

---000---

Câu 1: ( 2 điểm) Theo em, truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh sự thật lịch sử nào trong quá khứ của dân tộc?
Câu 2: (1 điểm) Trong các từ dưới đây, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy?
“Bao bọc, lăn tăn, hỏi han, sắm sửa, loảng xoảng, mai môt, tính tình, cầu cạnh”
Câu 3: (7 điểm) Hãy kể lại một chuyến về quê.































ĐÁP ÁN
Câu 1: ( 2 điểm)
Truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh sự thật lịch sử chống giặc ngoại xâm thời xa xưa, cụ thể là thời đại Hùng Vương, cuộc đấu tranh giữ nước đã huy động sức mạnh của cả cộng đồng cư dân Việt cổ. tuy tương quan lực lượng không cân bằng nhưng người Việt cổ có tinh thần đoàn kết và quyết tâm cao đã đánh tan giặc để bảo vệ đất nước. Điều ấy đã trở thành truyền thống trong suốt 4000 năm dựng nước và giữ nước.
Câu 2: ( 1 điểm)
Từ láy: lăn tăn, loảng xoảng.
Từ ghép: bao bọc, sắm sửa, mai một, cầu cạnh, hỏi han, tính tình.
Câu 3:
Mở bài: (1 điểm)
Lí do về thăm quê, về quê với ai?
Thân bài: (5 điểm)
Tâm trạng khi được về thăm quê như thế nào?
Quang cảnh chung của quê hương ra sao?
Khi gặp bà con họ hàng tâm trạng em như thê nào?
Có gặp bạn bè cùng trang lứa thì có cảm xúc thế nào?
Thăm mộ phần của tổ tiên, em có suy nghĩ gì?
Dưới mái nhà của người thân, em mong muốn gì?
Kết bài: (1 điểm)
Cảm xúc khi phải chia tay ?
Cảm xúc về quê hương, hứa hẹn gì cho tương lai….
*Lưu ý:
- Sai 4 lỗi chính tả trừ 0.25 điểm
- Ưu tiên những bài sạch đẹp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: bùi nguyễn đại thành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)