Thi HKI
Chia sẻ bởi Nong Hung Cuong |
Ngày 16/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: Thi HKI thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN THẠCH AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường PTCS Trọng Con Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn: Lịch sử lớp 7
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
Mục tiêu cần đạt:
Thu thập thông tin để đánh giá chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình học kì I, môn Lịch sử lớp 7 với mục đích đánh giá năng lực của học sinh.
Kiến thức: Hệ thống hóa, củng cố kiến thức phần lịch sử với trọng tâm: Lịch sử thế giới trung đại; Nước Đại Việt thời Lý (TK:XI-XII); Nước Đại Việt thời Trần (TK: XIII-XIV)
Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết, thông hiêu, tư duy vận dụng .
Năng lực hình thành: Năng lực Nhận biết, nhận xét, đánh giá lịch sử từ những sự kiện, hiện tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật
Giáo dục: Thái độ tích cực, tự giác vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành tốt bài kiểm tra.
Hình thức kiểm tra: Tự luận
Ma trận đề kiểm tra.
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Lịch sử thế giới trung đại
Nêu được nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí
Trình bày được những nét chính về cơ sở kinh tế xã hội của chế độ phong kiến
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu 2
Số điểm 6
Tỉ lệ: 60%
Chương II: Nước Đại Việt thời Lý (TK:XI-XII)
Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Số câu 1
Số điểm 1
Tỉ lệ: 10%
1
2.0
20%
Chương III: Nước Đại Việt thời Trần (TK: XIII-XIV)
Chỉ ra được những điểm khác nhau về cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba so với hai lần trước
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ: 30%
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ %:
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu 1
Số điểm 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu 4
Số điểm 10
Tỉ lệ: 100%
Đề kiểm tra:
Câu 1: (3 điểm): Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến lớn về địa lí ở thế kỉ XV?
Câu 2: (3 điểm): Trình bày những nét chính về cơ sở kinh tế - xã hội của chế độ phong kiến thời Trung đại ?
Câu 3: (3 điểm): Em hãy cho biết cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287 - 1288) có gì khác so với hai lần trước ?
Câu 4: (1 điểm): Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý.
Đáp án:
Câu
Đáp án
Thang điểm
GC
Câu 1
Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến về địa lí:
+ Do nhu cầu phát triển của sản xuất
+ Do tiến bộ về kỹ thuật: la bàn, đóng tàu lớn
(1.5 đ)
(1.5 đ)
Câu 2
Những nét chính về cơ sở kinh tế - xã hội của chế độ phong kiến:
- Kinh tế: + Sản xuất nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công
+ Sản xuất đóng kín trong các lãnh địa hay các công xã
+ Ruộng đất nằm trong tay của các lãnh chúa hay địa chủ
+ Ở phương Tây từ TK: XI công thương nghiệp phát triển
- Xã hội: (1.5 điểm) Gồm hai giai cấp cơ bản
+ Địa chủ - nông dân (ở phương Đông)
+ Lãnh chúa – nông nô (ở phương Tây)
+ Địa chủ và lãnh chúa bóc lột nông dân, nông nô bằng địa tô
(1.
Trường PTCS Trọng Con Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn: Lịch sử lớp 7
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
Mục tiêu cần đạt:
Thu thập thông tin để đánh giá chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình học kì I, môn Lịch sử lớp 7 với mục đích đánh giá năng lực của học sinh.
Kiến thức: Hệ thống hóa, củng cố kiến thức phần lịch sử với trọng tâm: Lịch sử thế giới trung đại; Nước Đại Việt thời Lý (TK:XI-XII); Nước Đại Việt thời Trần (TK: XIII-XIV)
Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết, thông hiêu, tư duy vận dụng .
Năng lực hình thành: Năng lực Nhận biết, nhận xét, đánh giá lịch sử từ những sự kiện, hiện tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật
Giáo dục: Thái độ tích cực, tự giác vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành tốt bài kiểm tra.
Hình thức kiểm tra: Tự luận
Ma trận đề kiểm tra.
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Lịch sử thế giới trung đại
Nêu được nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí
Trình bày được những nét chính về cơ sở kinh tế xã hội của chế độ phong kiến
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu 2
Số điểm 6
Tỉ lệ: 60%
Chương II: Nước Đại Việt thời Lý (TK:XI-XII)
Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Số câu 1
Số điểm 1
Tỉ lệ: 10%
1
2.0
20%
Chương III: Nước Đại Việt thời Trần (TK: XIII-XIV)
Chỉ ra được những điểm khác nhau về cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba so với hai lần trước
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ: 30%
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ %:
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu 1
Số điểm 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu 4
Số điểm 10
Tỉ lệ: 100%
Đề kiểm tra:
Câu 1: (3 điểm): Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến lớn về địa lí ở thế kỉ XV?
Câu 2: (3 điểm): Trình bày những nét chính về cơ sở kinh tế - xã hội của chế độ phong kiến thời Trung đại ?
Câu 3: (3 điểm): Em hãy cho biết cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287 - 1288) có gì khác so với hai lần trước ?
Câu 4: (1 điểm): Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý.
Đáp án:
Câu
Đáp án
Thang điểm
GC
Câu 1
Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến về địa lí:
+ Do nhu cầu phát triển của sản xuất
+ Do tiến bộ về kỹ thuật: la bàn, đóng tàu lớn
(1.5 đ)
(1.5 đ)
Câu 2
Những nét chính về cơ sở kinh tế - xã hội của chế độ phong kiến:
- Kinh tế: + Sản xuất nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công
+ Sản xuất đóng kín trong các lãnh địa hay các công xã
+ Ruộng đất nằm trong tay của các lãnh chúa hay địa chủ
+ Ở phương Tây từ TK: XI công thương nghiệp phát triển
- Xã hội: (1.5 điểm) Gồm hai giai cấp cơ bản
+ Địa chủ - nông dân (ở phương Đông)
+ Lãnh chúa – nông nô (ở phương Tây)
+ Địa chủ và lãnh chúa bóc lột nông dân, nông nô bằng địa tô
(1.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nong Hung Cuong
Dung lượng: 37,68KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)