Thi HKI 09-10
Chia sẻ bởi Phạm Quốc Dũng |
Ngày 18/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: thi HKI 09-10 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD& ĐT CÀNG LONG
TRƯỜNG THCS TÂN AN
------(((------
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 6 NĂM HỌC 2009-2010
MÔN : NGỮ VĂN
THỜI GIAN:90 phút
HỌ VÀ TÊN:…………………....
LỚP:6
ĐIỂM:
LỜI PHÊ:
ĐỀ BÀI: (Gồm hai phần)
Phần I: Trắc nghiệm(10 câu, mỗi câu đúng được 0,5 điểm, tổng cộng 5 điểm)
Đọc đoạn văn và các câu hỏi , trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi:
“Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người hoảng hốt . Vừa lúc đó , sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy , vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt . Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp , cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa , tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúngđánh giết hết lớp này đến lớp khác , giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy . Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc . Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn , tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đấy, một mình một ngựa , tráng sĩ lên đỉnh núi , cởi giáp sắt bỏ lại , rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.”
THÁNH GIÓNG
(Theo sách ngữ văn 6, tập một, trang 20)
1)Truyện Thánh Gióng thuộc thể loại gì của truyện dân gian?
A. Truyền thuyết C. Truyện ngụ ngôn
B. Truyện cổ tích D. Truyện cười.
2) Trong câu “Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn , táng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn)” , núi Sóc (Sóc Sơn) nay thuộc địa phương nào?
A. Làng Cháy, huyện Gia Lâm, Hà Nội C. Huyện Sóc Sơn, Hà Nội.
B. Làng Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội. D. Huyện Sóc Sơn , Thanh Hóa.
3) Chi tiết Gióng đánh giặc xong , cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời có ý nghĩa như thế nào?
A. Gióng ra đời đã phi thường thì ra đi cũng phi thường.
B. Nhân dân yêu mến, trân trọng, muốn giữ mãi người hình ảnh người anh hùng, nên đã để Gióng trở về với cõi vô biên bất tử.
C. Đánh giặc xong, Gióng không trở về nhận phần thưởng , không hề đòi hỏi công danh . Dấu tích của chiến công, Gióng để lại cho quê hương, xứ sở.
D. Tất cả các câu trả lời trên đều đúng.
4) Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự C. Biểu cảm
B. Miêu tả D. Nghị luận
5) Người kể trong đoạn văn trên ở ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất số ít C. Ngôi thứ ba
B. Ngôi thứ hai D. Ngôi thứ nhất số nhiều
6) Đoạn văn trên được kể theo thứ tự nào?
A. Theo thứ tự thời gian (trước, sau) C. Theo vị trí từ trên xuống dưới.
B. Theo kết quả trước, nguyên nhân sau. D. Không theo thứ tự nào.
7) Trong các từ sau đây, từ nào là từ mượn?
A. Mừng rỡ C. Dịu dàng
B. Quốc gia D. Vang dội
8) Trong các từ sau đây, từ nào là từ láy?
A. Chăn nuôi C. Sứ giả
B. Gia nhân D. Trồng trọt
9) Trong câu “ Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc”, có mấy động từ?
A. Một động từ C. Ba động từ
B. Hai động từ D. Bốn động từ
10) Thế nào là chỉ từ?
A. Những từ chỉ đặc điểm , tính chất của sự vật , hành động, trạng thái
B. Những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật .
C. Những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật
D. Những từ dùng để trỏ vào sự vật , nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc
TRƯỜNG THCS TÂN AN
------(((------
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 6 NĂM HỌC 2009-2010
MÔN : NGỮ VĂN
THỜI GIAN:90 phút
HỌ VÀ TÊN:…………………....
LỚP:6
ĐIỂM:
LỜI PHÊ:
ĐỀ BÀI: (Gồm hai phần)
Phần I: Trắc nghiệm(10 câu, mỗi câu đúng được 0,5 điểm, tổng cộng 5 điểm)
Đọc đoạn văn và các câu hỏi , trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi:
“Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người hoảng hốt . Vừa lúc đó , sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy , vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt . Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp , cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa , tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúngđánh giết hết lớp này đến lớp khác , giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy . Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc . Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn , tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đấy, một mình một ngựa , tráng sĩ lên đỉnh núi , cởi giáp sắt bỏ lại , rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.”
THÁNH GIÓNG
(Theo sách ngữ văn 6, tập một, trang 20)
1)Truyện Thánh Gióng thuộc thể loại gì của truyện dân gian?
A. Truyền thuyết C. Truyện ngụ ngôn
B. Truyện cổ tích D. Truyện cười.
2) Trong câu “Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn , táng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn)” , núi Sóc (Sóc Sơn) nay thuộc địa phương nào?
A. Làng Cháy, huyện Gia Lâm, Hà Nội C. Huyện Sóc Sơn, Hà Nội.
B. Làng Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội. D. Huyện Sóc Sơn , Thanh Hóa.
3) Chi tiết Gióng đánh giặc xong , cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời có ý nghĩa như thế nào?
A. Gióng ra đời đã phi thường thì ra đi cũng phi thường.
B. Nhân dân yêu mến, trân trọng, muốn giữ mãi người hình ảnh người anh hùng, nên đã để Gióng trở về với cõi vô biên bất tử.
C. Đánh giặc xong, Gióng không trở về nhận phần thưởng , không hề đòi hỏi công danh . Dấu tích của chiến công, Gióng để lại cho quê hương, xứ sở.
D. Tất cả các câu trả lời trên đều đúng.
4) Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự C. Biểu cảm
B. Miêu tả D. Nghị luận
5) Người kể trong đoạn văn trên ở ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất số ít C. Ngôi thứ ba
B. Ngôi thứ hai D. Ngôi thứ nhất số nhiều
6) Đoạn văn trên được kể theo thứ tự nào?
A. Theo thứ tự thời gian (trước, sau) C. Theo vị trí từ trên xuống dưới.
B. Theo kết quả trước, nguyên nhân sau. D. Không theo thứ tự nào.
7) Trong các từ sau đây, từ nào là từ mượn?
A. Mừng rỡ C. Dịu dàng
B. Quốc gia D. Vang dội
8) Trong các từ sau đây, từ nào là từ láy?
A. Chăn nuôi C. Sứ giả
B. Gia nhân D. Trồng trọt
9) Trong câu “ Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc”, có mấy động từ?
A. Một động từ C. Ba động từ
B. Hai động từ D. Bốn động từ
10) Thế nào là chỉ từ?
A. Những từ chỉ đặc điểm , tính chất của sự vật , hành động, trạng thái
B. Những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật .
C. Những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật
D. Những từ dùng để trỏ vào sự vật , nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quốc Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)