Thi HK1-Sinh 11-CB-2011-2012-S2

Chia sẻ bởi Đào Phú Hùng | Ngày 26/04/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Thi HK1-Sinh 11-CB-2011-2012-S2 thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH THI KIỂM TRA HỌC KÌ I (2011-2012)
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG MÔN THI: SINH HỌC K11- CB
HỌ-TÊN: LỚP: 11 THỜI GIAN: 45 phút
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
I/ TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng
Câu 01: Vì sao sau khi bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước?
A. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm. B. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng.
C. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng. D. Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm
Câu 02: Nước vận chuyển từ đất vào mạch gỗ của rễ không đi qua con đường nào sau đây?
A. Thành tế bào. B. Các gian bào. C. Chất nguyên sinh – không bào. D. Mạch rây.
Câu 03: Hô hấp sáng xảy ra ở thực vật: A. C3. B. CAM. C.C4. D. CAM VÀ c4.
Câu 04: Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là: A. Lực đẩy của rễ.
B. Lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn. C. Lực hút của lá. D. Lực liên kết giữa các phân tử nước.
Câu 05: Nhiệt độ ảnh hưởng: A. chỉ đến sự vận chuyển nước ở thân.
B. Đến cả hai quá trình hấp thụ nước ở rễ và thoát hơi nước ở lá.
C. Chỉ đến quá trình hấp thụ nước ở rể. D. Chỉ đến quá trình thoát hơi nước ở lá.
Câu 06: Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là: A. Khử APG thành ALPG → cố định CO2 → tái sinh RiDP.
B.  Cố định CO2 → khử APG thành ALPG → tái sinh RiDP → cố định CO2.
C. Cố định CO2→ tái sinh RiDP ( khử APG thành ALPG. D. Khử APG thành ALPG → tái sinh RiDP → cố định CO2.
Câu 07: Quá trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là:
A. Đường phân.  B. Chuổi chuyển êlectron.    C. Chu trình crep.   D. Tổng hợp Axetyl – CoA.
Câu 08: Quá trình chuyển hóa NH4+ ( NO3- nhờ hoạt động của:
A. Vi khuẩn phản nitrat hóa B. Vi khuẩn nitrat hóa C. Vi khuẩn nốt sần. D. Vi khuẩn amon hóa.
Câu 09: Nhóm thực vật nào sau đây có năng suất sinh học cao nhất?
A. Trường sinh, cỏ gấu, đậu. B. Lúa, khoai, sắn. C. Thanh long, xương rồng, dứa. D. ngô, mía, rau dền.
Câu 10: Nhóm động vật không có sự pha trộn giữa máu giáu O2 và máu giàu CO2 ở tim:
A. cá xương, chim, thú. B. lưỡng cư, thú. C. bò sát (trừ cá sấu), chim, thú. D. Lưỡng cư, bò sát, chim.
Câu 11: Vai trò dưới đây không phải của quang hợp? A. Cân bằng nhiệt độ môi trường.
B. Tích luỹ năng lượng. C. Tạo chất hữu cơ. D. Điều hòa không khí.
Câu 12: Vì sao ta có cảm giác khát nước? A. Vì áp suất thẩm thấu trong máu giảm.
B. Vì nồng độ glucôzơ trong máu giảm. C. Vì nồng độ glucôzơ trong máu tăng. D. Vì áp suất thẩm thấu trong máu tăng.
Câu 13: Ý nào không phải là ưu điểm của hệ tuần hòan kín so với hệ tuần hoàn hở?
A.Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng. B. Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình.
C. tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.
D. máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổ khí và trao đổi chất.
Câu 14: Phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bò sát, lưỡng cư vì phổi thú có: A. khối lượng lớn hơn. B. cấu trúc phức tạp hơn. C. có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn. D. có kích thước lớn hơn.
Câu 15: Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn thực vật như thế nào? A. tiêu hóa hóa học, cơ học và nhờ vi sinh vật cộng sinh. B. chỉ tiêu hóa hóa học. C. tiêu hóa hóa học và tiêu hóa cơ học. D. chỉ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Phú Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)