Thi HK1 lớp 10 trắc nghiệm, tự luận có ĐA

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tuấn | Ngày 27/04/2019 | 81

Chia sẻ tài liệu: Thi HK1 lớp 10 trắc nghiệm, tự luận có ĐA thuộc Đại số 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT SƠN DƯƠNG

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
Môn: TOÁN 10
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
(Đề này có 03 trang)



Mã đề T01

Họ và tên:.............................................................Lớp:10A…

A.Phần trắc nghiệm: (Học sinh lựa chọn phương án trả lời rồi điền các chữ A, B, C, D vào bảng sau).
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14
15
16
17
18
19
20


Câu 1: Trong các câu sau, câu nào không là mệnh đề ?
A. 15 là số nguyên tố. B. Hôm nay có tiết toán không ?.
C. x2 + x =0. D. 2n + 1 chia hết cho 3.
Câu 2: Mệnh đề phủ định của mệnh đề “14 là số nguyên tố” là mệnh đề:
A. 14 không là số nguyên tố. B. 14 không chia hết cho 2.
C. 14 không phải là hợp số. D. 14 không chia hết cho 7.
Câu 3: Phép toán [–3; 8) ( (1; 11) có kết quả là :
A.  B. (1; 8). C.  D. 
Câu 4: Tập hợp (–2; 3) \ [1; 5] bằng tập hợp nào sau đây?
A.  B. (–2; 1] . C.  D. (3; 5) .
Câu 5: Cho hàm số : . Trong các điểm sau đây điểm nào thuộc đồ thị của hàm số?
A. M1(2;3) B. M2(0;1) C. M3 D. M4(1;0)
Câu 6: Hàm số có đồ thị nào trong các đồ thị sau đây?
A.  B. 
C.  D. 
Câu 7: Tập xác định của hàm số  là:
A. D = R B. D = R\ (1( C. D = R\ (–5( D. D = R\ (–5; 1(
Câu 8: Cho hàm số y = f(x) = x2 – 4x + 2. Khi đó:
A. Hàm số đồng biến trên khoảng . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng .
Câu 9: Một học sinh đã giải phương trình  (1) tuần tự như sau :
(I) (1) ( 
(II) ( 4x = 9
(III) ( 
(IV) Vậy phương trình có một nghiệm là 
Lý luận trên sai từ giai đoạn nào ?
A. (I) . B. (II) . C. (III) . D. IV.
Câu 10: Phương trình  là phương trình hệ quả của phương trình nào sau đây ?
A.  B. 
C.  D. 
Câu 11: Phương trình  có bao nhiêu nghiệm ?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. Vô số .
Câu 12: Hệ phương trình  có nghiệm là:
A.  B.  C.  D. 
Câu 13: Phương trình 3(m + 4)x + 1 = 2x + 2(m – 3) có nghiệm duy nhất thì giá trị của m là :
A. m ( –  . B. m ( – . C. m ( – . D. m (  .
Câu 14: Để phương trình (m – 1)x2 + 2mx + m = 0 có hai nghiệm phân biệt thì giá trị của m là :
A. m > 0 . B. m ( 0 . C. m > 0 và m ( 1. D. m ( 0 và m ( 1.
Câu 15: Cho các điểm A, B, C, D phân biệt. Hỏi có bao nhiêu vectơ (khác ) tạo bởi hai trong bốn điểm đó?
A. 4 B. 8 C. 12 D. 16
Câu 16: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai ?
A. B.  C.  D. 
Câu 17: Cho A(
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)