Thi hk1 hóa học 10
Chia sẻ bởi Cao Van Bai |
Ngày 27/04/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: thi hk1 hóa học 10 thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG
TRUNG TÂM GDTX LÂM ĐỒNG
ĐỀ THI HỌC KÌ I - Năm học 2015 - 2016
Môn: Hóa học 10
Thời gian làm bài: 45 phút;
Mã đề thi 132
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................
Phần trắc nghiệm ( 5đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
ĐA
Câu 1: Cho các ion sau: Na+, Ca2+, NO3-, NH4+, SO42-, O2-, HPO42-. Số ion đa nguyên tử là:
A. 6 B. 5 C. 4 D. 7
Câu 2: X, Y là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong 1 nhóm và có tổng số hiệu ngtử là 32 (ZxA. 15;17 B. 7; 15 C. 14; 18 D. 12;20
Câu 3: Thực hiện phản ứng của một kim loại kiềm vừa đủ với 2,24 lít khí O2 (đktc) thu được 18,8 gam oxit. Kim loại kiềm là:
A. Na ( M = 23) B. K ( M = 39) C. Rb ( M = 85) D. Li ( M = 7)
Câu 4: Cho phân tử PH3, biết độ âm điện của P và H lần lượt là 2,19 và 2,20. Loại liên kết trong phân tử PH3 là:
A. Liên kết cộng hóa trị không cực B. Liên kết cộng hóa trị có cực
C. Liên kết ion D. Liên kết kim loại
Câu 5: Trong phân tử CO2, C và H có cộng hóa trị lần lượt là:
A. 1 và 4 B. 4+ và 1+ C. -4 và +1 D. 4 và 1
Câu 6: Tính số proton và số electron trong ion CO32- ( biết ZC = 6, ZO = 8):
A. 30 và 30 B. 32 và 30 C. 30 và 32 D. 14 và 16
Câu 7: Một nguyên tố R có hóa trị trong oxit bậc cao nhất bằng hóa trị trong hợp chất khí với hiđro, phân tử khối oxit này bằng 1,875 lần phân tử khối hợp chất khí với hiđro. R là nguyên tố nào sau đây:
A. C ( M = 12) B. Si ( M = 28) C. S ( M = 32) D. N ( M = 14)
Câu 8: Cấu tạo nên hầu hết hạt nhân nguyên tử gồm:
A. Proton B. Proton, notron và electron
C. Proton và Notron D. Notron
Câu 9: Nguyên tử Fe ( Z = 26) thuộc loại nguyên tố:
A. Nguyên tố f B. Nguyên tố s C. Nguyên tố p D. Nguyên tố d
Câu 10: Nhóm IA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có tên là:
A. Nhóm halogen B. Nhóm khí hiếm
C. Nhóm kim loại kiềm D. Nhóm kim loại kiềm thổ
Câu 11: Cho 3 nguyên tố sau đây: Na ( Z = 11), Ca ( Z = 20) và Al ( Z = 13). Tính bazo của các hidroxit được xếp theo chiều tăng dần là:
A. Al(OH)3 < Ca(OH)2 < NaOH B. Al(OH)3 < NaOH < Ca(OH)2
C. Ca(OH)2 < Al(OH)3 < NaOH D. NaOH < Ca(OH)2 < Al(OH)3
Câu 12: Nguyên tử Ca ( Z = 20) có cấu hình electron là:
A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s22s22p63s23p64s24p2
C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p63s23p64s2
Câu 13: Nguyên tử X có 3 lớp electron, 5 electron ở lớp ngoài cùng. X có cấu hình electron là:
A. 1s22s22p63s23p3 B. 1s22s22p63s23p64s24p3
C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p5
Câu 14: Nguyên tố Lưu huỳnh trong tự nhiên có 2 đồng vị chính là 32S và 34S với tỉ lệ phần trăm tương ứng là: 95% và 5%. Nguyên tử khối trung bình của Lưu huỳnh là:
A. 32,1 B. 32,3 C. 33,9 D. 32,2
Câu 15: Hạt nhân nguyên tử X có 8 proton và 9 nơtron. Kí hiệu nguyên tử của X là
A. 817 X. B. 98 X. C. 178 X.
TRUNG TÂM GDTX LÂM ĐỒNG
ĐỀ THI HỌC KÌ I - Năm học 2015 - 2016
Môn: Hóa học 10
Thời gian làm bài: 45 phút;
Mã đề thi 132
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................
Phần trắc nghiệm ( 5đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
ĐA
Câu 1: Cho các ion sau: Na+, Ca2+, NO3-, NH4+, SO42-, O2-, HPO42-. Số ion đa nguyên tử là:
A. 6 B. 5 C. 4 D. 7
Câu 2: X, Y là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong 1 nhóm và có tổng số hiệu ngtử là 32 (Zx
Câu 3: Thực hiện phản ứng của một kim loại kiềm vừa đủ với 2,24 lít khí O2 (đktc) thu được 18,8 gam oxit. Kim loại kiềm là:
A. Na ( M = 23) B. K ( M = 39) C. Rb ( M = 85) D. Li ( M = 7)
Câu 4: Cho phân tử PH3, biết độ âm điện của P và H lần lượt là 2,19 và 2,20. Loại liên kết trong phân tử PH3 là:
A. Liên kết cộng hóa trị không cực B. Liên kết cộng hóa trị có cực
C. Liên kết ion D. Liên kết kim loại
Câu 5: Trong phân tử CO2, C và H có cộng hóa trị lần lượt là:
A. 1 và 4 B. 4+ và 1+ C. -4 và +1 D. 4 và 1
Câu 6: Tính số proton và số electron trong ion CO32- ( biết ZC = 6, ZO = 8):
A. 30 và 30 B. 32 và 30 C. 30 và 32 D. 14 và 16
Câu 7: Một nguyên tố R có hóa trị trong oxit bậc cao nhất bằng hóa trị trong hợp chất khí với hiđro, phân tử khối oxit này bằng 1,875 lần phân tử khối hợp chất khí với hiđro. R là nguyên tố nào sau đây:
A. C ( M = 12) B. Si ( M = 28) C. S ( M = 32) D. N ( M = 14)
Câu 8: Cấu tạo nên hầu hết hạt nhân nguyên tử gồm:
A. Proton B. Proton, notron và electron
C. Proton và Notron D. Notron
Câu 9: Nguyên tử Fe ( Z = 26) thuộc loại nguyên tố:
A. Nguyên tố f B. Nguyên tố s C. Nguyên tố p D. Nguyên tố d
Câu 10: Nhóm IA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có tên là:
A. Nhóm halogen B. Nhóm khí hiếm
C. Nhóm kim loại kiềm D. Nhóm kim loại kiềm thổ
Câu 11: Cho 3 nguyên tố sau đây: Na ( Z = 11), Ca ( Z = 20) và Al ( Z = 13). Tính bazo của các hidroxit được xếp theo chiều tăng dần là:
A. Al(OH)3 < Ca(OH)2 < NaOH B. Al(OH)3 < NaOH < Ca(OH)2
C. Ca(OH)2 < Al(OH)3 < NaOH D. NaOH < Ca(OH)2 < Al(OH)3
Câu 12: Nguyên tử Ca ( Z = 20) có cấu hình electron là:
A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s22s22p63s23p64s24p2
C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p63s23p64s2
Câu 13: Nguyên tử X có 3 lớp electron, 5 electron ở lớp ngoài cùng. X có cấu hình electron là:
A. 1s22s22p63s23p3 B. 1s22s22p63s23p64s24p3
C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p5
Câu 14: Nguyên tố Lưu huỳnh trong tự nhiên có 2 đồng vị chính là 32S và 34S với tỉ lệ phần trăm tương ứng là: 95% và 5%. Nguyên tử khối trung bình của Lưu huỳnh là:
A. 32,1 B. 32,3 C. 33,9 D. 32,2
Câu 15: Hạt nhân nguyên tử X có 8 proton và 9 nơtron. Kí hiệu nguyên tử của X là
A. 817 X. B. 98 X. C. 178 X.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Van Bai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)