THI HK1 - GDCD 12 - 2014-2015
Chia sẻ bởi Cao Thị Kim Sa |
Ngày 27/04/2019 |
90
Chia sẻ tài liệu: THI HK1 - GDCD 12 - 2014-2015 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: GDCD :12
Thời gian: 45 Phút
Đề 1:
Câu 1: Phân biệt sự khác nhau giữa vi phạm hình sự và vi phạm hành chính? Cho ví dụ? (4 điểm)
Câu 2: Trình bày nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc? Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc? (4 điểm)
Câu 3: Pháp luật quy định những trường hợp nào mới được bắt người? (2 điểm)
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: GDCD :12
Thời gian: 45 Phút
Đề 2:
Câu 1: Có mấy hình thức thực hiện pháp luật? trình bày các hình thức thực hiện pháp luật? (4 điểm)
Câu 2: Trình bày nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo? Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo? (4 điểm)
Câu 3: Theo em, có phải trong mọi trường hợp công an đều có quyền bắt người không? Vì sao? (2 điểm)
ĐÁP ÁN ĐỀ 1
Câu 1:
Vi phạm hình sự: Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định tại Bộ luật hình sự. (1,5 điểm)
Vi phạm hành chính: Là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xậm phạm các quy tắc quản lý Nhà nước. (1,5 điểm)
Ví dụ: Giết người…(hình sự). (0,5 điểm)
Ví dụ: Vượt đèn đỏ… (hành chính). (0,5 điểm)
Câu 2:
*Các dân tộc Việt Nam được bình đẳng về chính trị (1 điểm)
- Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, tham gia bộ máy Nhà nước.
- Tham gia thảo luận góp ý các vấn đề chung của cả nước.
- Quyền được thực hiện: Dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp.
*Các dân tộc Việt Nam bình đẳng về kinh tế: (1 điểm)
-Chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước đối với các dân tộc.
-Nhà nước đầu tư phát triển kinh tế vùng sâu vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số.
- Chương trính phát triển kinh tế-xã hội.
*Các dân tộc Việt Nam bình đẳng về văn hóa-giáo dục
-Có quyền dùng tiếng nói chữ viết riêng.
-Giữ gìn, khôi phục, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống, văn hóa dân tộc.
- Bình đẳng hưởng thụ nền giáo dục nước nhà.
*Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
-Là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc.
- Đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển là sức mạnh toàn diện góp phần xây dựng đất nước.
Câu 3:
-Bắt người chỉ tiến hành khi có quyết định của viện kiểm soát, cơ quan điều tra, tòa án.(1 điểm)
- Bắt người trong trường hợp khẩn cấp.(0.5 điểm)
- Bắt người phạm tội quả tang và đang bị truy nả.(0,5 điểm)
ĐÁP ÁN ĐỀ 2:
Câu 1:
*Có 4 hình thức thực hiện pháp luật:
- Sử dụng pháp luật: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm.(1 điểm)
-Thi hành pháp luật: Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm. (1 điểm).
-Tuân thủ pháp luật: Các cá nhân, tổ chức, không làm những điều mà pháp luật cấm.(1 điểm)
-Áp dụng pháp luật: Cơ quan, công chức Nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật đề ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.(1điểm)
Câu 2:
Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.(1 điểm)
Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.(1 điểm)
*Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo:
- Là cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc.(1 điểm)
- Thúc đẩy tinh thần đoàn kết keo sơn gắn bó nhân dân Việt Nam.(0,5 điểm)
- Tạo thành sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc trong công cuộc xây dựng đất nước.(0,5 điểm)
Câu 3:
Vì : Không một ai, dù ở cương vị nào có quyền
Môn: GDCD :12
Thời gian: 45 Phút
Đề 1:
Câu 1: Phân biệt sự khác nhau giữa vi phạm hình sự và vi phạm hành chính? Cho ví dụ? (4 điểm)
Câu 2: Trình bày nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc? Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc? (4 điểm)
Câu 3: Pháp luật quy định những trường hợp nào mới được bắt người? (2 điểm)
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: GDCD :12
Thời gian: 45 Phút
Đề 2:
Câu 1: Có mấy hình thức thực hiện pháp luật? trình bày các hình thức thực hiện pháp luật? (4 điểm)
Câu 2: Trình bày nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo? Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo? (4 điểm)
Câu 3: Theo em, có phải trong mọi trường hợp công an đều có quyền bắt người không? Vì sao? (2 điểm)
ĐÁP ÁN ĐỀ 1
Câu 1:
Vi phạm hình sự: Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định tại Bộ luật hình sự. (1,5 điểm)
Vi phạm hành chính: Là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xậm phạm các quy tắc quản lý Nhà nước. (1,5 điểm)
Ví dụ: Giết người…(hình sự). (0,5 điểm)
Ví dụ: Vượt đèn đỏ… (hành chính). (0,5 điểm)
Câu 2:
*Các dân tộc Việt Nam được bình đẳng về chính trị (1 điểm)
- Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, tham gia bộ máy Nhà nước.
- Tham gia thảo luận góp ý các vấn đề chung của cả nước.
- Quyền được thực hiện: Dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp.
*Các dân tộc Việt Nam bình đẳng về kinh tế: (1 điểm)
-Chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước đối với các dân tộc.
-Nhà nước đầu tư phát triển kinh tế vùng sâu vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số.
- Chương trính phát triển kinh tế-xã hội.
*Các dân tộc Việt Nam bình đẳng về văn hóa-giáo dục
-Có quyền dùng tiếng nói chữ viết riêng.
-Giữ gìn, khôi phục, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống, văn hóa dân tộc.
- Bình đẳng hưởng thụ nền giáo dục nước nhà.
*Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
-Là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc.
- Đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển là sức mạnh toàn diện góp phần xây dựng đất nước.
Câu 3:
-Bắt người chỉ tiến hành khi có quyết định của viện kiểm soát, cơ quan điều tra, tòa án.(1 điểm)
- Bắt người trong trường hợp khẩn cấp.(0.5 điểm)
- Bắt người phạm tội quả tang và đang bị truy nả.(0,5 điểm)
ĐÁP ÁN ĐỀ 2:
Câu 1:
*Có 4 hình thức thực hiện pháp luật:
- Sử dụng pháp luật: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm.(1 điểm)
-Thi hành pháp luật: Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm. (1 điểm).
-Tuân thủ pháp luật: Các cá nhân, tổ chức, không làm những điều mà pháp luật cấm.(1 điểm)
-Áp dụng pháp luật: Cơ quan, công chức Nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật đề ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.(1điểm)
Câu 2:
Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.(1 điểm)
Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.(1 điểm)
*Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo:
- Là cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc.(1 điểm)
- Thúc đẩy tinh thần đoàn kết keo sơn gắn bó nhân dân Việt Nam.(0,5 điểm)
- Tạo thành sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc trong công cuộc xây dựng đất nước.(0,5 điểm)
Câu 3:
Vì : Không một ai, dù ở cương vị nào có quyền
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thị Kim Sa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)