Thi hết kì 2 mon địa
Chia sẻ bởi Phạm Quyết Thắng |
Ngày 17/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: thi hết kì 2 mon địa thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Thuỷ triều, dòng biển là gì?
-Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống lùi tít ra xa.
-Dòng biển (hải lưu) là sự chuyển động nước với lưu lượng lớn trên quãng đường dài trong các biển và đại dương.
Độ muối trung bình của nước trong các biển và đại dương là 35 ‰, vì sao độ muối của biển nước ta chỉ là 33‰ ?
- Độ muối của biển nước ta thấp hơn độ muối trung bình của nước biển và đại dương trên thế giới vì:
+ Biển nước ta có nhiều sông đổ vào.
+ Lại nằm trong khu vực (khí hậu nhiệt đới gió mùa) mưa nhiều.
Kể tên các nhân tố quan trọng nhất hình thành đất và giải thích vì sao?
- Các nhân tố hình thành đât quan trọng là: Đá mẹ, sinh vật, khí hậu.
- Giải thích:
+ Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra các chất khoáng.
+ Sinh vật là nguồn gốc sinh ra chất hữu cơ trong đất.
+ Khí hậu: Nhiệt độ và lượng mưa tạo môi trường thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất.
Nhiệt độ không khí là gì ? Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí ?
a. Nhiệt độ không khí : là độ nóng , lạnh của không khí
b. Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo các yếu tố:
- Theo vị trí gần hay xa biển: Những miền gần biển : mùa hạ mát hơn , mùa đông ấm hơn những miền nằm sâu trong đất liền.
- Theo độ cao: Trong tầng đối lưu , càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
- Theo vĩ độ: Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao.
Khí áp là gì ? Trình bày sự phân bố các đai khí áp cao và thấp trên Trái đất ?
Trả lời :
a. Khí áp : là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất , đơn vị là mm thuỷ ngân.
b. Sự phân bố các đai khí áp:
- Khí áp được phân bố trên Trái Đất thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ xích đạo về cực.
+ Các đai khí áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ 00 và khoảng vĩ độ 600 Bắc và Nam.
+ Các đai khí áp cao nằm ở khoảng vĩ độ 300 Bắc và Nam và 900 Bắc và Nam ( cực Bắc và cực Nam).
Vì sao không khí có độ ẩm ? Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến khả năng chứa hơi nước và độ ẩm của không khí?
- Không khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước nhất định , lượng hơi nước đó làm không khí có độ ẩm.
- Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí : Nhiệt độ không khí càng cao càng chứa được nhiều hơi nước => độ ẩm càng cao.
- Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước tối đa => không khí đã bão hòa hơi nước.
Trình bày được quá trình tạo thành mây, mưa ? Trên Trái Đất lượng mưa phân bố như thế nào?
a. Quá trình tạo thành mây, mưa:
- Không khí bốc lên cao bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ tạo thành mây.
- Gặp điều kiện thuận lợi hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước to dần , rồi rơi xuống đất thành mưa.
b. Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất :
- Trên Trái Đất, lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo về 2 cực.
+ Nơi mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo (vĩ độ thấp).
+ Nơi mưa ít nhất ở 2 vùng : vùng cực Bắc và vùng cực Nam (vĩ độ cao) .
Sông là gì ? Thế nào là hệ thống sông ? Lưu vực sông ?
Trả lời:
- Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Hệ thống sông bao gồm: Các phụ lưu (đầu nguồn) ( dòng sông chính ( chi lưu (cuối nguồn)
- Lưu vực sông: Là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho 1 con sông.
Người làm : Phạm Quyết Thắng, lớp 6b, trường thcs Hôi Ninh …
-Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống lùi tít ra xa.
-Dòng biển (hải lưu) là sự chuyển động nước với lưu lượng lớn trên quãng đường dài trong các biển và đại dương.
Độ muối trung bình của nước trong các biển và đại dương là 35 ‰, vì sao độ muối của biển nước ta chỉ là 33‰ ?
- Độ muối của biển nước ta thấp hơn độ muối trung bình của nước biển và đại dương trên thế giới vì:
+ Biển nước ta có nhiều sông đổ vào.
+ Lại nằm trong khu vực (khí hậu nhiệt đới gió mùa) mưa nhiều.
Kể tên các nhân tố quan trọng nhất hình thành đất và giải thích vì sao?
- Các nhân tố hình thành đât quan trọng là: Đá mẹ, sinh vật, khí hậu.
- Giải thích:
+ Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra các chất khoáng.
+ Sinh vật là nguồn gốc sinh ra chất hữu cơ trong đất.
+ Khí hậu: Nhiệt độ và lượng mưa tạo môi trường thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất.
Nhiệt độ không khí là gì ? Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí ?
a. Nhiệt độ không khí : là độ nóng , lạnh của không khí
b. Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo các yếu tố:
- Theo vị trí gần hay xa biển: Những miền gần biển : mùa hạ mát hơn , mùa đông ấm hơn những miền nằm sâu trong đất liền.
- Theo độ cao: Trong tầng đối lưu , càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
- Theo vĩ độ: Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao.
Khí áp là gì ? Trình bày sự phân bố các đai khí áp cao và thấp trên Trái đất ?
Trả lời :
a. Khí áp : là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất , đơn vị là mm thuỷ ngân.
b. Sự phân bố các đai khí áp:
- Khí áp được phân bố trên Trái Đất thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ xích đạo về cực.
+ Các đai khí áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ 00 và khoảng vĩ độ 600 Bắc và Nam.
+ Các đai khí áp cao nằm ở khoảng vĩ độ 300 Bắc và Nam và 900 Bắc và Nam ( cực Bắc và cực Nam).
Vì sao không khí có độ ẩm ? Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến khả năng chứa hơi nước và độ ẩm của không khí?
- Không khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước nhất định , lượng hơi nước đó làm không khí có độ ẩm.
- Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí : Nhiệt độ không khí càng cao càng chứa được nhiều hơi nước => độ ẩm càng cao.
- Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước tối đa => không khí đã bão hòa hơi nước.
Trình bày được quá trình tạo thành mây, mưa ? Trên Trái Đất lượng mưa phân bố như thế nào?
a. Quá trình tạo thành mây, mưa:
- Không khí bốc lên cao bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ tạo thành mây.
- Gặp điều kiện thuận lợi hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước to dần , rồi rơi xuống đất thành mưa.
b. Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất :
- Trên Trái Đất, lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo về 2 cực.
+ Nơi mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo (vĩ độ thấp).
+ Nơi mưa ít nhất ở 2 vùng : vùng cực Bắc và vùng cực Nam (vĩ độ cao) .
Sông là gì ? Thế nào là hệ thống sông ? Lưu vực sông ?
Trả lời:
- Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Hệ thống sông bao gồm: Các phụ lưu (đầu nguồn) ( dòng sông chính ( chi lưu (cuối nguồn)
- Lưu vực sông: Là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho 1 con sông.
Người làm : Phạm Quyết Thắng, lớp 6b, trường thcs Hôi Ninh …
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quyết Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)