Thi giữa kỳ 1 sử 12 _2017 chất lượng
Chia sẻ bởi Vũ Hiếu |
Ngày 26/04/2019 |
85
Chia sẻ tài liệu: Thi giữa kỳ 1 sử 12 _2017 chất lượng thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS&THPT
NGUYỄN BỈNH KHIÊM - CẦU GIẤY
ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ 1 – KHỐI 12
Năm học 2017 - 2018
Môn: Lịch sử
Thời gian làm bài 50 phút
MÃ ĐỀ 202
Câu 1 :
Sau chiến tranh thế giới thứ 2 Mỹ La Tinh được gọi là “lục địa bùng cháy” vì:
A.
Nền kinh tế Mỹ Latinh có những chuyển biến rất mạnh mẽ
B.
Phong trào đấu tranh vũ trang chống chế độ độc tài thân Mỹ bùng nổ mạnh mẽ liên tục ở nhiều nước và giành nhiều thắng lợi
C.
Mỹ Latinh gặp nhiều khó khăn.
D.
Mỹ la tinh khôi phục được độc lập chủ quyền
Câu 2 :
Mục tiêu của Liên minh châu Âu chính là
A.
liên minh chặt chẽ về kinh tế, tiền tệ và an ninh chung.
B.
liên minh chặt chẽ về kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại và an ninh chung
C.
liên minh chặt chẽ về kinh tế, chính trị và quân sự
D.
liên minh chặt chẽ về kinh tế, tiền tệ, chính trị, quân sự, đối ngoại và an ninh chung
Câu 3 :
Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 ở Trung Quốc là:
A.
Đem lại quyền tự do dân chủ cho nhân dân Trung Quốc
B.
Lật đổ chế độ phong kiến, thành lập chính phủ Cộng hòa dân quốc
C.
Xóa bỏ tàn tích của chế độ phong kiến
D.
Chấm dứt ách thống trị của các nước thực dân phương Tây
Câu 4 :
Sự thay đổi quan trọng nhất đối với sự phát triển của các nước Đông Nam Á kể từ sau CTTG II chính là:
A.
Phát triển kinh tế theo chiến lược hướng ngoại: Mở cửa hội nhập và đẩy mạnh ngoại thương.
B.
Đấu tranh giành độc lập hoàn toàn.
C.
Phát triển kinh tế theo chiến lược hướng nội: Xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ.
D.
Thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á ASEAN.
Câu 5 :
Bản chất của cuộc cách mạng tháng Hai – 1917 ở Nga là
A.
Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
B.
Cách mạng XHCN
C.
Cách mạng dân chủ tư sản
D.
Cách mạng tư sản dân quyền
Câu 6 :
Ý nghĩa lớn nhất của cuộc Duy Tân Minh Trị (1868) chính là
A.
xóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến và mở đường cho CNTB phát triển
B.
đưa Thiên Hoàng Minh Trị lên nắm quyền tối cao
C.
giúp Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ bị phương Tây xâm lược
D.
thủ tiêu chế độ Mạc Phủ
Câu 7 :
Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa
A.
đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật Xô Viết.
B.
Mĩ không còn giữ vị trí độc quyền về bom nguyên tử.
C.
lực lượng quân sự của Liên Xô và Mĩ đã cân bằng nhau.
D.
phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ và đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật Xô Viết.
Câu 8 :
Nhân dân Liên Xô nhanh chóng hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế năm 1946 đến 1950 dựa vào
A.
Sự giúp đỡ của các nước trên thế giới
B.
Sự giúp đỡ của các nước Đông Âu
C.
Những tiến bộ khoa học kỹ thuật
D.
Nhờ tinh thần tự lực tự cường của nhân dân
Câu 9 :
Chiến lược phát triển chủ đạo của Nhật Bản chính là
A.
tận dụng các yếu tố bên ngoài
B.
coi nhân tố con người là yếu tố quyết định hàng đầu
C.
mua các bằng phát minh sáng chế của thế giới và đẩy mạnh công nghiệp ứng dụng
D.
giáo dục bắt buộc với tất cả mọi người
Câu 10 :
Đường lối cơ bản trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ sau khi tuyên bố độc lập là
A.
theo đuổi chính sách ngoại giao hiếu chiến, sẵn sàng can thiệp vũ trang vào các nước khác.
B.
thực hiện chính sách hòa bình, trung lập tích cực và ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của tất cả các nước.
C.
thi hành chính sách ngoại giao thân thiện và cởi mở với các nước tư bản.
D.
thực hiện chính sách ngoại giao hòa bình với tất cả các nước trên thế
NGUYỄN BỈNH KHIÊM - CẦU GIẤY
ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ 1 – KHỐI 12
Năm học 2017 - 2018
Môn: Lịch sử
Thời gian làm bài 50 phút
MÃ ĐỀ 202
Câu 1 :
Sau chiến tranh thế giới thứ 2 Mỹ La Tinh được gọi là “lục địa bùng cháy” vì:
A.
Nền kinh tế Mỹ Latinh có những chuyển biến rất mạnh mẽ
B.
Phong trào đấu tranh vũ trang chống chế độ độc tài thân Mỹ bùng nổ mạnh mẽ liên tục ở nhiều nước và giành nhiều thắng lợi
C.
Mỹ Latinh gặp nhiều khó khăn.
D.
Mỹ la tinh khôi phục được độc lập chủ quyền
Câu 2 :
Mục tiêu của Liên minh châu Âu chính là
A.
liên minh chặt chẽ về kinh tế, tiền tệ và an ninh chung.
B.
liên minh chặt chẽ về kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại và an ninh chung
C.
liên minh chặt chẽ về kinh tế, chính trị và quân sự
D.
liên minh chặt chẽ về kinh tế, tiền tệ, chính trị, quân sự, đối ngoại và an ninh chung
Câu 3 :
Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 ở Trung Quốc là:
A.
Đem lại quyền tự do dân chủ cho nhân dân Trung Quốc
B.
Lật đổ chế độ phong kiến, thành lập chính phủ Cộng hòa dân quốc
C.
Xóa bỏ tàn tích của chế độ phong kiến
D.
Chấm dứt ách thống trị của các nước thực dân phương Tây
Câu 4 :
Sự thay đổi quan trọng nhất đối với sự phát triển của các nước Đông Nam Á kể từ sau CTTG II chính là:
A.
Phát triển kinh tế theo chiến lược hướng ngoại: Mở cửa hội nhập và đẩy mạnh ngoại thương.
B.
Đấu tranh giành độc lập hoàn toàn.
C.
Phát triển kinh tế theo chiến lược hướng nội: Xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ.
D.
Thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á ASEAN.
Câu 5 :
Bản chất của cuộc cách mạng tháng Hai – 1917 ở Nga là
A.
Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
B.
Cách mạng XHCN
C.
Cách mạng dân chủ tư sản
D.
Cách mạng tư sản dân quyền
Câu 6 :
Ý nghĩa lớn nhất của cuộc Duy Tân Minh Trị (1868) chính là
A.
xóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến và mở đường cho CNTB phát triển
B.
đưa Thiên Hoàng Minh Trị lên nắm quyền tối cao
C.
giúp Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ bị phương Tây xâm lược
D.
thủ tiêu chế độ Mạc Phủ
Câu 7 :
Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa
A.
đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật Xô Viết.
B.
Mĩ không còn giữ vị trí độc quyền về bom nguyên tử.
C.
lực lượng quân sự của Liên Xô và Mĩ đã cân bằng nhau.
D.
phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ và đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật Xô Viết.
Câu 8 :
Nhân dân Liên Xô nhanh chóng hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế năm 1946 đến 1950 dựa vào
A.
Sự giúp đỡ của các nước trên thế giới
B.
Sự giúp đỡ của các nước Đông Âu
C.
Những tiến bộ khoa học kỹ thuật
D.
Nhờ tinh thần tự lực tự cường của nhân dân
Câu 9 :
Chiến lược phát triển chủ đạo của Nhật Bản chính là
A.
tận dụng các yếu tố bên ngoài
B.
coi nhân tố con người là yếu tố quyết định hàng đầu
C.
mua các bằng phát minh sáng chế của thế giới và đẩy mạnh công nghiệp ứng dụng
D.
giáo dục bắt buộc với tất cả mọi người
Câu 10 :
Đường lối cơ bản trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ sau khi tuyên bố độc lập là
A.
theo đuổi chính sách ngoại giao hiếu chiến, sẵn sàng can thiệp vũ trang vào các nước khác.
B.
thực hiện chính sách hòa bình, trung lập tích cực và ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của tất cả các nước.
C.
thi hành chính sách ngoại giao thân thiện và cởi mở với các nước tư bản.
D.
thực hiện chính sách ngoại giao hòa bình với tất cả các nước trên thế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)