THI GIÓA VIÊN CHỦ NHIỆM GIỎI
Chia sẻ bởi Giang Đức Tới |
Ngày 08/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: THI GIÓA VIÊN CHỦ NHIỆM GIỎI thuộc Toán học 1
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT LƯƠNG SƠN
TRƯỜNG THCS NHUẬN TRẠCH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
MỘT SỐ CÂU HỎI VẤN ĐÁP
CÂU 1: Có ý kiến cho rằng “Giáo viên chủ nhiệm trường phổ thong là người quản lý không có dấu đỏ trong nhà trường phổ thông”. Thầy (cô) có nhận xét thế nào về ý kiến trên?
Trả lời:
Khẳng định “Giáo viên chủ nhiệm trường phổ thông- người quản lý không có dấu đỏ trong nhà trường phổ thông” là đúng vì: Giáo viên chủ nhiệm có các vai trò sau:
- Người lãnh đạo lớp học: Người giáo viên chủ nhiệm nhận mệnh lệnh từ Hiệu trưởng có nhiệm vụ lãnh đạo tập thể học sinh thực hiện kế hoạch dạy học giáo dục đề ra, làm cho tập thể này đồng thuận biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục.
- Người điều khiển lớp học: Người giáo viên chủ nhiệm giúp Hiệu trưởng điều phối công việc của các giáo viên bộ môn giảng dạy đối với lớp học sinh mình phụ trách sao cho các môn học diễn ra đồng bộ, hài hoà
- Người làm công tác phát triển lớp học
- Người làm công tác tổ chức lớp học (đặc biệt các hoạt động ngoài giờ lên lớp)
- Người giúp Hiệu trưởng giám sát lớp học: Bao gồm giám sát, tư vấn, giám sát hỗ trợ , giám sát đánh giá.
- Người giúp Hiệu trưởng thực hiện việc kiểm tra sự tu dưỡng và rèn luyện của học sinh.
- Người có trách nhiệm phản hồi tình hình lớp: Tình hình tổng hợp về rèn luyện của cả lớp và từng học sinh đến gia đình học sinh đến các bộ phận khác nhau của nhà trường .
Với tất cả các chức năng công việc trên, có thể khẳng định giáo viên chủ nhiệm là một nhà quản lý, nhà quản lý không có dấu đỏ trong nhà trường phổ thông có sứ mệnh rất thiêng liêng. Đó là người thắp sáng nhân cách toàn vẹn của thế hệ trẻ.
Câu 2: Thầy (cô) hãy nêu một số biện pháp nâng cao chất lượng học tập lớp chủ nhiệm: - Cho HS bầu cán sự lớp, cán sự bộ môn, để theo dõi tình hình học tập của lớp.
- Thường xuyên giáo dục động cơ thái độ học tập cho học sinh. Tổ chức kiểm tra chuẩn bị bài ở nhà; tổ chức việc học nhóm, học tổ, xây dựng những đôi bạn cùng tiến,..
- Rèn cho học sinh làm quen dần ý thức tự quản trong học tập, tổ chức các hoạt động văn thể, phong trào theo hướng dẫn của giáo viên chủ nhiệm.
- Thường xuyên trao đổi với giáo viên bộ môn, đặc biệt đối với những môn cơ bản, những môn có HS học yếu nhiều, theo dõi tiến trình học tập của HS, để có biện pháp uốn nắn kịp thời.
- Liên hệ chặt chẽ với phụ huynh, báo cáo kịp thời những thay đổi về tình hình học tập của HS đặc biệt lưu ý những HS yếu kém.
- Thường xuyên sinh hoạt lớp vào đầu giờ, kết hợp kiểm tra nề nếp, kiểm tra việc chuẩn bị bài, học ở nhà, vừa nhắc nhở việc học tập.
Câu 3: Thầy (cô) thường quản lí nề nếp và xử lí học sinh vi phạm nội qui lớp học như thế nào:
- Trực tiếp theo dõi việc thực hiện nội qui của học sinh trong lớp chủ nhiệm.
- Tổ chức cho học sinh tự quản: Qui định rõ quyền hạn, trách nhiệm của cán sự lớp, tổ trưởng, tổ phó với tinh thần dân chủ, khách quan.
- Phối hợp chặt chẽ với Phụ trách Đội, Đoàn thanh niên, đội Cờ đỏ, đội Tự quản để tiếp nhận thông tin học sinh của lớp về mọi mặt như: nề nếp, chuyên cần từ đó có biện pháp uốn nắm, xử lí đồng bộ, kịp thời.
- Hình thức xử phạt theo mức độ từ thấp đến cao, khi xử phạt GV chỉ cho HS thấy lỗi của mình và cho các em cơ hội khắc phục.
- Thường xuyên động viên, nhắc nhở, nêu gương người tốt việc tốt trong lớp, trong trường.
- Gặp gỡ HS vi phạm tìm hiểu nguyên nhân hoặc tìm hiểu qua bạn bè, sau đó phân tích cho HS hiểu những sai phạm, theo dõi sự chuyển biến, nếu chuyển biến tốt nêu trước lớp và khen ngợi. Ngược lại, nếu còn tái phạm nên sử dụng biện pháp mạnh hơn.
- Đề xuất lên nhà trường nếu tái phạm nhiều lần hoặc phạm khuyết điểm lớn.
Câu 4: Công tác tổ chức lớp học rất quan trọng, thầy (cô) đã làm công việc này ở lớp chủ nhiệm như thế nào ?
Trả lời:
Trước hết cần xác định giáo viên chủ nhiệm là người lãnh đạo, tổ chức, điều khiển, kiểm tra toàn diện mọi hoạt động và
TRƯỜNG THCS NHUẬN TRẠCH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
MỘT SỐ CÂU HỎI VẤN ĐÁP
CÂU 1: Có ý kiến cho rằng “Giáo viên chủ nhiệm trường phổ thong là người quản lý không có dấu đỏ trong nhà trường phổ thông”. Thầy (cô) có nhận xét thế nào về ý kiến trên?
Trả lời:
Khẳng định “Giáo viên chủ nhiệm trường phổ thông- người quản lý không có dấu đỏ trong nhà trường phổ thông” là đúng vì: Giáo viên chủ nhiệm có các vai trò sau:
- Người lãnh đạo lớp học: Người giáo viên chủ nhiệm nhận mệnh lệnh từ Hiệu trưởng có nhiệm vụ lãnh đạo tập thể học sinh thực hiện kế hoạch dạy học giáo dục đề ra, làm cho tập thể này đồng thuận biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục.
- Người điều khiển lớp học: Người giáo viên chủ nhiệm giúp Hiệu trưởng điều phối công việc của các giáo viên bộ môn giảng dạy đối với lớp học sinh mình phụ trách sao cho các môn học diễn ra đồng bộ, hài hoà
- Người làm công tác phát triển lớp học
- Người làm công tác tổ chức lớp học (đặc biệt các hoạt động ngoài giờ lên lớp)
- Người giúp Hiệu trưởng giám sát lớp học: Bao gồm giám sát, tư vấn, giám sát hỗ trợ , giám sát đánh giá.
- Người giúp Hiệu trưởng thực hiện việc kiểm tra sự tu dưỡng và rèn luyện của học sinh.
- Người có trách nhiệm phản hồi tình hình lớp: Tình hình tổng hợp về rèn luyện của cả lớp và từng học sinh đến gia đình học sinh đến các bộ phận khác nhau của nhà trường .
Với tất cả các chức năng công việc trên, có thể khẳng định giáo viên chủ nhiệm là một nhà quản lý, nhà quản lý không có dấu đỏ trong nhà trường phổ thông có sứ mệnh rất thiêng liêng. Đó là người thắp sáng nhân cách toàn vẹn của thế hệ trẻ.
Câu 2: Thầy (cô) hãy nêu một số biện pháp nâng cao chất lượng học tập lớp chủ nhiệm: - Cho HS bầu cán sự lớp, cán sự bộ môn, để theo dõi tình hình học tập của lớp.
- Thường xuyên giáo dục động cơ thái độ học tập cho học sinh. Tổ chức kiểm tra chuẩn bị bài ở nhà; tổ chức việc học nhóm, học tổ, xây dựng những đôi bạn cùng tiến,..
- Rèn cho học sinh làm quen dần ý thức tự quản trong học tập, tổ chức các hoạt động văn thể, phong trào theo hướng dẫn của giáo viên chủ nhiệm.
- Thường xuyên trao đổi với giáo viên bộ môn, đặc biệt đối với những môn cơ bản, những môn có HS học yếu nhiều, theo dõi tiến trình học tập của HS, để có biện pháp uốn nắn kịp thời.
- Liên hệ chặt chẽ với phụ huynh, báo cáo kịp thời những thay đổi về tình hình học tập của HS đặc biệt lưu ý những HS yếu kém.
- Thường xuyên sinh hoạt lớp vào đầu giờ, kết hợp kiểm tra nề nếp, kiểm tra việc chuẩn bị bài, học ở nhà, vừa nhắc nhở việc học tập.
Câu 3: Thầy (cô) thường quản lí nề nếp và xử lí học sinh vi phạm nội qui lớp học như thế nào:
- Trực tiếp theo dõi việc thực hiện nội qui của học sinh trong lớp chủ nhiệm.
- Tổ chức cho học sinh tự quản: Qui định rõ quyền hạn, trách nhiệm của cán sự lớp, tổ trưởng, tổ phó với tinh thần dân chủ, khách quan.
- Phối hợp chặt chẽ với Phụ trách Đội, Đoàn thanh niên, đội Cờ đỏ, đội Tự quản để tiếp nhận thông tin học sinh của lớp về mọi mặt như: nề nếp, chuyên cần từ đó có biện pháp uốn nắm, xử lí đồng bộ, kịp thời.
- Hình thức xử phạt theo mức độ từ thấp đến cao, khi xử phạt GV chỉ cho HS thấy lỗi của mình và cho các em cơ hội khắc phục.
- Thường xuyên động viên, nhắc nhở, nêu gương người tốt việc tốt trong lớp, trong trường.
- Gặp gỡ HS vi phạm tìm hiểu nguyên nhân hoặc tìm hiểu qua bạn bè, sau đó phân tích cho HS hiểu những sai phạm, theo dõi sự chuyển biến, nếu chuyển biến tốt nêu trước lớp và khen ngợi. Ngược lại, nếu còn tái phạm nên sử dụng biện pháp mạnh hơn.
- Đề xuất lên nhà trường nếu tái phạm nhiều lần hoặc phạm khuyết điểm lớn.
Câu 4: Công tác tổ chức lớp học rất quan trọng, thầy (cô) đã làm công việc này ở lớp chủ nhiệm như thế nào ?
Trả lời:
Trước hết cần xác định giáo viên chủ nhiệm là người lãnh đạo, tổ chức, điều khiển, kiểm tra toàn diện mọi hoạt động và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Giang Đức Tới
Dung lượng: 90,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)