THI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIỎI
Chia sẻ bởi Giang Đức Tới |
Ngày 08/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: THI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIỎI thuộc Toán học 1
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT LƯƠNG SƠN
TRƯỜNG THCS NHUẬN TRẠCH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Câu 14: Bằng kinh nghiệm, thầy/cô chia sẻ những nguyên nhân làm cho HS KHÔNG THÍCH giờ sinh hoạt lớp?
TRẢ LỜI
– Giờ sinh hoạt lớp GVCN thường nặng về những khuyết điểm, tồn tại và xử phạt mà chưa chú trọng nhiều đến khen thưởng, khuyến khích, động viên, nhất là những cố gắng của học sinh yếu kém.
– GV quá nghiêm khắc, không gần gũi, thân thiện, không đặt mình vào vị trí của HS để hiểu các em.
– Nội dung khô cứng, lập đi lập lại, không thực sự gắn với nhu cầu của HS.
– Hình thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp đơn điệu, nhàm chán, không hứng thú với HS.
– HS không được cùng nhau tổ chức, tham gia.
Câu 15: Kĩ năng sống là gì? Mục tiêu của giáo dục KNS là gì? Những KNS cần giáo dục cho HS THCS ở trường ta?
TRẢ LỜI
KNS là năng lực/ khả năng tâm lí-xã hội của con người có thể ứng phó với những thách thức trong cuộc sống, giải quyết các tình huống và giao tiếp có hiệu quả.
Mục tiêu của giáo dục KNS là tăng cường năng lực TL- XH, xây dựng lối sống lành mạnh, tích cực cho HS , do đó nhiệm vụ GD KNS là:
+ Hình thành cách ứng xử lành mạnh, mang tính xây dựng.
+ Thay đổi suy nghĩ, thói quen, hành vi tiêu cực, thành hành vi tích cực, an toàn.
Những KNS để ứng phó của lứa tuổi THCS
– Kỹ năng giao tiếp, ứng xử, bảo vệ môi trường.
– Phòng tránh tai nạn giao thông.
– Lạm dụng Game, văn hoá phẩm đồi truỵ,….
– Bạo lực học đường, tai nạn thương tích, đuối nước, bệnh dịch,…
– Phòng tránh rủi ro trong quan hệ giới tính
– Phòng tránh sử dụng chất gây nghiện.
Câu 16: Công tác tổ chức lớp học rất quan trọng, thầy (cô) đã làm công việc này ở lớp chủ nhiệm như thế nào ?
Trả lời:
Trước hết cần xác định giáo viên chủ nhiệm là người lãnh đạo, tổ chức, điều khiển, kiểm tra toàn diện mọi hoạt động và các mối quan hệ ứng xử thuộc phạm vi thuộc lớp mình phụ trách dựa trên đội ngũ tự quản là cán bộ lớp và tính tự giác của học sinh. GVCN là người quản lí toàn diện lớp học và HS lớp mình. Do đó cần nắm vững :
1- Tìm hiểu, nắm vững tình hình lớp, thuận lợi, khó khăn, mặt mạnh, yếu.
– Hoàn cảnh và những vấn đề tác động đến từng HS lớp để có phương pháp GD phù hợp.
– Hiểu đặc điểm từng HS về trình độ nhận thức, năng lực hoạt động, nguyện vọng, quan hệ bạn bè và xã hội … Nắm được kết quả chất lượng năm học trước của từng em.
2 – Phân loại đối tượng HS, phát hiện ra HS cá biệt để GV có biện pháp giáo dục phù hợp.
3- Hình thành đội ngũ cán bộ lớp thông qua bỏ phiếu kín hoặc do các em bình bầu vào đầu năm học, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong ban cán sự lớp.
4- Đề ra nội qui và những hình thức kỉ luật dựa trên nội qui của nhà trường, có thể điều chỉnh theo từng giai đoạn.
5- Theo dõi kiểm tra, giám sát thường xuyên: GVCN phải nghiêm minh đối với những HS có khuyết điểm. Trong từng tuần phải có tuyên dương phê bình kịp thời, cả vật chất và mặt tinh thần.
6- Phối hợp với các đoàn thể và BGH để tiếp nhận thông tin, uốn nắn kịp thời những vi phạm.
7- Giáo dục, xử lí công việc không phải chỉ bằng mệnh lệnh mà bằng cả sự gương mẫu, thuyết phục có phương pháp của GVCN.
Câu 17: Thầy (cô) thường quản lí nề nếp và xử lí học sinh vi phạm nội qui lớp học như thế nào:
Câu 18: Thầy (cô) hãy nêu một số biện pháp nâng cao chất lượng học tập lớp chủ nhiệm:
– Cho HS bầu cán sự lớp, cán sự bộ môn, để theo dõi tình hình học tập của lớp.
– Thường xuyên giáo dục động cơ thái độ học tập cho học sinh. Tổ chức kiểm tra chuẩn bị bài ở nhà; tổ chức việc học nhóm, học tổ, xây dựng những đôi bạn cùng tiến,..
– Rèn cho học sinh làm quen dần ý thức tự quản trong học tập, tổ chức các hoạt động văn thể, phong trào theo hướng dẫn của giáo viên chủ nhiệm.
– Thường xuyên trao đổi với giáo viên bộ
TRƯỜNG THCS NHUẬN TRẠCH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Câu 14: Bằng kinh nghiệm, thầy/cô chia sẻ những nguyên nhân làm cho HS KHÔNG THÍCH giờ sinh hoạt lớp?
TRẢ LỜI
– Giờ sinh hoạt lớp GVCN thường nặng về những khuyết điểm, tồn tại và xử phạt mà chưa chú trọng nhiều đến khen thưởng, khuyến khích, động viên, nhất là những cố gắng của học sinh yếu kém.
– GV quá nghiêm khắc, không gần gũi, thân thiện, không đặt mình vào vị trí của HS để hiểu các em.
– Nội dung khô cứng, lập đi lập lại, không thực sự gắn với nhu cầu của HS.
– Hình thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp đơn điệu, nhàm chán, không hứng thú với HS.
– HS không được cùng nhau tổ chức, tham gia.
Câu 15: Kĩ năng sống là gì? Mục tiêu của giáo dục KNS là gì? Những KNS cần giáo dục cho HS THCS ở trường ta?
TRẢ LỜI
KNS là năng lực/ khả năng tâm lí-xã hội của con người có thể ứng phó với những thách thức trong cuộc sống, giải quyết các tình huống và giao tiếp có hiệu quả.
Mục tiêu của giáo dục KNS là tăng cường năng lực TL- XH, xây dựng lối sống lành mạnh, tích cực cho HS , do đó nhiệm vụ GD KNS là:
+ Hình thành cách ứng xử lành mạnh, mang tính xây dựng.
+ Thay đổi suy nghĩ, thói quen, hành vi tiêu cực, thành hành vi tích cực, an toàn.
Những KNS để ứng phó của lứa tuổi THCS
– Kỹ năng giao tiếp, ứng xử, bảo vệ môi trường.
– Phòng tránh tai nạn giao thông.
– Lạm dụng Game, văn hoá phẩm đồi truỵ,….
– Bạo lực học đường, tai nạn thương tích, đuối nước, bệnh dịch,…
– Phòng tránh rủi ro trong quan hệ giới tính
– Phòng tránh sử dụng chất gây nghiện.
Câu 16: Công tác tổ chức lớp học rất quan trọng, thầy (cô) đã làm công việc này ở lớp chủ nhiệm như thế nào ?
Trả lời:
Trước hết cần xác định giáo viên chủ nhiệm là người lãnh đạo, tổ chức, điều khiển, kiểm tra toàn diện mọi hoạt động và các mối quan hệ ứng xử thuộc phạm vi thuộc lớp mình phụ trách dựa trên đội ngũ tự quản là cán bộ lớp và tính tự giác của học sinh. GVCN là người quản lí toàn diện lớp học và HS lớp mình. Do đó cần nắm vững :
1- Tìm hiểu, nắm vững tình hình lớp, thuận lợi, khó khăn, mặt mạnh, yếu.
– Hoàn cảnh và những vấn đề tác động đến từng HS lớp để có phương pháp GD phù hợp.
– Hiểu đặc điểm từng HS về trình độ nhận thức, năng lực hoạt động, nguyện vọng, quan hệ bạn bè và xã hội … Nắm được kết quả chất lượng năm học trước của từng em.
2 – Phân loại đối tượng HS, phát hiện ra HS cá biệt để GV có biện pháp giáo dục phù hợp.
3- Hình thành đội ngũ cán bộ lớp thông qua bỏ phiếu kín hoặc do các em bình bầu vào đầu năm học, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong ban cán sự lớp.
4- Đề ra nội qui và những hình thức kỉ luật dựa trên nội qui của nhà trường, có thể điều chỉnh theo từng giai đoạn.
5- Theo dõi kiểm tra, giám sát thường xuyên: GVCN phải nghiêm minh đối với những HS có khuyết điểm. Trong từng tuần phải có tuyên dương phê bình kịp thời, cả vật chất và mặt tinh thần.
6- Phối hợp với các đoàn thể và BGH để tiếp nhận thông tin, uốn nắn kịp thời những vi phạm.
7- Giáo dục, xử lí công việc không phải chỉ bằng mệnh lệnh mà bằng cả sự gương mẫu, thuyết phục có phương pháp của GVCN.
Câu 17: Thầy (cô) thường quản lí nề nếp và xử lí học sinh vi phạm nội qui lớp học như thế nào:
Câu 18: Thầy (cô) hãy nêu một số biện pháp nâng cao chất lượng học tập lớp chủ nhiệm:
– Cho HS bầu cán sự lớp, cán sự bộ môn, để theo dõi tình hình học tập của lớp.
– Thường xuyên giáo dục động cơ thái độ học tập cho học sinh. Tổ chức kiểm tra chuẩn bị bài ở nhà; tổ chức việc học nhóm, học tổ, xây dựng những đôi bạn cùng tiến,..
– Rèn cho học sinh làm quen dần ý thức tự quản trong học tập, tổ chức các hoạt động văn thể, phong trào theo hướng dẫn của giáo viên chủ nhiệm.
– Thường xuyên trao đổi với giáo viên bộ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Giang Đức Tới
Dung lượng: 37,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)