THI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIỎI
Chia sẻ bởi Giang Đức Tới |
Ngày 08/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: THI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIỎI thuộc Toán học 1
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT LƯƠNG SƠN
TRƯỜNG THCS NHUẬN TRẠCH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CÁC TÌNH HUỐNG TRONG CÔNG TÁC GVCN
CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ
Tình huống 1: Có phụ huynh học sinh gặp GVCN lớp thắc mắc về danh hiệu thi đua của con cuối năm học như sau: “Tại sao điểm tổng kết TB các môn cuối năm học của con tôi là 8,0 như một số HS khác cùng lớp nhưng con tôi không đạt danh hiệu HSG?” Anh (chị) xử lý như thế nào?
đề xuất hướng xử lý
– Kiểm tra lại thông tin
– Nếu PH sai (do không biết cách đánh giá, xếp loại): GVCN cần giải thích để PH hiểu cách đánh giá xếp loại căn cứ vào QĐ: 40, 51/BGD&ĐT hiện hành. Cụ thể: điều kiện để đạt HSG: + Học lực Giỏi và Hạnh kiểm Tốt + Học lực Giỏi: điểm TB các môn đạt 8,0 trở lên. Trong đó 1 trong 2 môn Ngữ văn và Toán phải đạt 8,0 trở lên; không có môn nào dưới 6,5.
– Nếu PH đúng: GVCN xin ghi nhận, tiếp thu và cám ơn ý kiến phản hồi của PH. Báo cáo với BGH để xin điều chỉnh và rút kinh nghiệm chung. Thông tin lại với PH kết quả sau khi đã điều chỉnh.
Tình huống 2: Một phụ huynh gọi điện cho cô giáo chủ nhiệm và phản ánh rằng: Hôm sinh nhật của con chị có mời các bạn học cùng lớp đến dự. Trong bữa tiệc đó chỉ có các cháu với nhau mà không có phụ huynh và vô tình chị nghe được các cháu nói chuyện với nhau xưng hô chửi thề. Vậy với tư cách là giáo viên chủ nhiệm, anh (chị) nên làm gì để giáo dục học sinh.
Đề xuất hướng xử lý
Với vai trò của mình, GVCN cần phải có nhiều biện pháp và thời gian mới thành công để chỉnh sửa 1 số thói quen xấu. Sau đây là 1 số biện pháp. Tùy tình huống mà áp dụng 1 cách linh hoạt nhưng đừng gây phản cảm.
– Đưa chuyện này vào sinh hoạt trong giờ sinh hoạt lớp. Không nên nêu tên chính xác 1 học sinh nào, chỉ nên nói chung chung như: kể chuyện ngụ ngôn (biện pháp này có tác dụng nhiều ít do nghệ thuật của thầy cô) rồi đưa ra hình thức phạt nếu nghe bất kì 1 học sinh nào đó nói bậy. Sau giờ học thì có thể gặp riêng với những em học sinh nói bậy mà phụ huynh đã phản ánh.
– Can thiệp, khen chê tích cực để cho hs đó thấy sự tác hại do nói bậy đem lại.
– Trừ điểm thi đua, đánh giá hạnh kiểm. ( tác dụng ít và chỉ trước mắt) Còn nhiều phối hợp khác giữa thầy cô với những người có trách nhiệm khác để tác động đến thói quen này.
Tóm lại, giáo dục là nghệ thuật, vì vậy không nên áp dụng 1 cách máy móc cho mọi đối tượng, mọi hành vi mà tùy từng tình huống để xử lý cho hiệu quả.
Tình huống 3: Trong giờ sinh hoạt lớp, tôi đang say sưa phổ biến kế hoạch tuần tới, lớp cũng rất chăm chú nghe, bỗng tiếng chuông điện thoại reo. Tôi nghiêm giọng hỏi:
– điện thoại di động của ai đang reo? Học sinh ngơ ngác. Tôi nhìn quanh lớp, dùng hết kinh nghiệm quan sát của mình để phát hiện là HS nào đang sử dụng điện thoại, nhưng không phát hiện được ai. Bỗng ở dưới lớp có tiếng: – Thưa cô, chắc là điện thoại của cô ạ! Tôi bỗng giật mình… (hôm qua vừa thay điện thoại mới, nên nhạc chuông điện thoại mình chưa quen.. giờ phải làm sao đây???) Nếu anh (chị) là GVCN trên thì sẽ xử lí thế nào?
Đề xuất hướng xử lý
Nên nói thẳng là thầy (cô) mới mua điện thoại mới, nên chưa quen chuông, các em bỏ qua nhé. đừng tiếc 1 câu xin lỗi, không nên bối rối, hãy giữ bình tỉnh. Nên phổ biến thêm cho học sinh văn hóa sử dụng điện thoại nơi công sở, công cộng, trong hội họp.
Tình huống 4: Một giáo viên chủ nhiệm lớp 9 đến gia đình học sinh để thông báo về khuyết điểm của học sinh đó ở trường cho gia đình biết và để cùng kết hợp với giáo viên và nhà trường giáo dục học sinh, nhưng không ngờ phụ huynh lại đánh con ngay trước mặt giáo viên. 2 Trong trường hợp đó, anh (chị) sẽ xử sự như thế nào?
Phương án xử lý 1. Phụ huynh đánh con do thói quen, GVCN can ngăn, xoa dịu và chuyển sang thăm hỏi về gia đình mà đừng đã động gì đến khuyết điểm của học sinh đó nữa, qua những trao đổi chân tình về hoàn cảnh gia đình từng bước xen vào khuyết
TRƯỜNG THCS NHUẬN TRẠCH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CÁC TÌNH HUỐNG TRONG CÔNG TÁC GVCN
CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ
Tình huống 1: Có phụ huynh học sinh gặp GVCN lớp thắc mắc về danh hiệu thi đua của con cuối năm học như sau: “Tại sao điểm tổng kết TB các môn cuối năm học của con tôi là 8,0 như một số HS khác cùng lớp nhưng con tôi không đạt danh hiệu HSG?” Anh (chị) xử lý như thế nào?
đề xuất hướng xử lý
– Kiểm tra lại thông tin
– Nếu PH sai (do không biết cách đánh giá, xếp loại): GVCN cần giải thích để PH hiểu cách đánh giá xếp loại căn cứ vào QĐ: 40, 51/BGD&ĐT hiện hành. Cụ thể: điều kiện để đạt HSG: + Học lực Giỏi và Hạnh kiểm Tốt + Học lực Giỏi: điểm TB các môn đạt 8,0 trở lên. Trong đó 1 trong 2 môn Ngữ văn và Toán phải đạt 8,0 trở lên; không có môn nào dưới 6,5.
– Nếu PH đúng: GVCN xin ghi nhận, tiếp thu và cám ơn ý kiến phản hồi của PH. Báo cáo với BGH để xin điều chỉnh và rút kinh nghiệm chung. Thông tin lại với PH kết quả sau khi đã điều chỉnh.
Tình huống 2: Một phụ huynh gọi điện cho cô giáo chủ nhiệm và phản ánh rằng: Hôm sinh nhật của con chị có mời các bạn học cùng lớp đến dự. Trong bữa tiệc đó chỉ có các cháu với nhau mà không có phụ huynh và vô tình chị nghe được các cháu nói chuyện với nhau xưng hô chửi thề. Vậy với tư cách là giáo viên chủ nhiệm, anh (chị) nên làm gì để giáo dục học sinh.
Đề xuất hướng xử lý
Với vai trò của mình, GVCN cần phải có nhiều biện pháp và thời gian mới thành công để chỉnh sửa 1 số thói quen xấu. Sau đây là 1 số biện pháp. Tùy tình huống mà áp dụng 1 cách linh hoạt nhưng đừng gây phản cảm.
– Đưa chuyện này vào sinh hoạt trong giờ sinh hoạt lớp. Không nên nêu tên chính xác 1 học sinh nào, chỉ nên nói chung chung như: kể chuyện ngụ ngôn (biện pháp này có tác dụng nhiều ít do nghệ thuật của thầy cô) rồi đưa ra hình thức phạt nếu nghe bất kì 1 học sinh nào đó nói bậy. Sau giờ học thì có thể gặp riêng với những em học sinh nói bậy mà phụ huynh đã phản ánh.
– Can thiệp, khen chê tích cực để cho hs đó thấy sự tác hại do nói bậy đem lại.
– Trừ điểm thi đua, đánh giá hạnh kiểm. ( tác dụng ít và chỉ trước mắt) Còn nhiều phối hợp khác giữa thầy cô với những người có trách nhiệm khác để tác động đến thói quen này.
Tóm lại, giáo dục là nghệ thuật, vì vậy không nên áp dụng 1 cách máy móc cho mọi đối tượng, mọi hành vi mà tùy từng tình huống để xử lý cho hiệu quả.
Tình huống 3: Trong giờ sinh hoạt lớp, tôi đang say sưa phổ biến kế hoạch tuần tới, lớp cũng rất chăm chú nghe, bỗng tiếng chuông điện thoại reo. Tôi nghiêm giọng hỏi:
– điện thoại di động của ai đang reo? Học sinh ngơ ngác. Tôi nhìn quanh lớp, dùng hết kinh nghiệm quan sát của mình để phát hiện là HS nào đang sử dụng điện thoại, nhưng không phát hiện được ai. Bỗng ở dưới lớp có tiếng: – Thưa cô, chắc là điện thoại của cô ạ! Tôi bỗng giật mình… (hôm qua vừa thay điện thoại mới, nên nhạc chuông điện thoại mình chưa quen.. giờ phải làm sao đây???) Nếu anh (chị) là GVCN trên thì sẽ xử lí thế nào?
Đề xuất hướng xử lý
Nên nói thẳng là thầy (cô) mới mua điện thoại mới, nên chưa quen chuông, các em bỏ qua nhé. đừng tiếc 1 câu xin lỗi, không nên bối rối, hãy giữ bình tỉnh. Nên phổ biến thêm cho học sinh văn hóa sử dụng điện thoại nơi công sở, công cộng, trong hội họp.
Tình huống 4: Một giáo viên chủ nhiệm lớp 9 đến gia đình học sinh để thông báo về khuyết điểm của học sinh đó ở trường cho gia đình biết và để cùng kết hợp với giáo viên và nhà trường giáo dục học sinh, nhưng không ngờ phụ huynh lại đánh con ngay trước mặt giáo viên. 2 Trong trường hợp đó, anh (chị) sẽ xử sự như thế nào?
Phương án xử lý 1. Phụ huynh đánh con do thói quen, GVCN can ngăn, xoa dịu và chuyển sang thăm hỏi về gia đình mà đừng đã động gì đến khuyết điểm của học sinh đó nữa, qua những trao đổi chân tình về hoàn cảnh gia đình từng bước xen vào khuyết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Giang Đức Tới
Dung lượng: 107,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)