Thi dịnh kì hk2 lớp 6
Chia sẻ bởi Trương Thị Hạnh Huyền |
Ngày 18/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: thi dịnh kì hk2 lớp 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
trường THCS Nguyễn Huệ
Năm học 2009 - 2010
đề Kiểm tra định kì môn: Ngữ văn 6
Tháng 03 năm 2010
Thời gian làm bài: 120 phút.
Đề bài
Phần I: Trắc nghiệm: (2 điểm)
Câu 1: Chi tiết “nước từ trên cao phóng xuống giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn” trong văn bản “Vượt thác” thuộc đoạn văn nào?
Đoạn văn miêu tả cảnh sông ở vùng đồng bằng.
Đoạn văn miêu tả cảnh sông ở vùng nhiều thác nước.
Đoạn văn miêu tả cảnh sông chảy quanh núi cao sừng sững.
Đoạn văn miêu tả cảnh sông ở vùng tương đối bằng phẳng.
Câu 2: Văn bản “Cô Tô” của Nguyễn Tuân thuộc thể loại nào?
Kí
Tuỳ bút.
Tiểu thuyết
Truyện ngắn.
Câu 3: Câu văn trong văn bản “Buổi học cuối cùng” : “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn còn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù.” tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
So sánh
Nhân hoá
dụ
Hoán dụ
Câu 4: Chủ ngữ của câu văn “Ngày mai, trên đất nước này, sắt, thép có thể nhiều hơn tre nứa.” là....................................................................................................................................................................
Câu 5: Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” có sử dụng yếu tố tự sự, vì:
Thể hiện cảm nghĩ của anh đội viên về Bác.
Miêu tả cuộc sống chiến đấu của anh bộ đội.
Kể lại câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác.
Bày tỏ lòng kính yêu lãnh tụ.
Câu 6: Bài thơ “Mưa” của nhà thơ Trần Đăng Khoa có nét nghệ thuật đặc sắc nào?
Thể thơ tự do, sử dụng thành công phép ẩn dụ, nhân hoá.
Thể thơ tự do, nhịp thơ ngắn và nhanh, sử dụng rộng rãi phép nhân hoá.
Phép nhân hoá được sử dụng nhiều lần.
Sử dụng từ tượng hình, tượng thanh.
Câu 7: Câu thơ sau sử dụng cả phép so sánh và ẩn dụ. Đúng hay sai?
“Bóng Bác cao lồng lộng
hơn ngọn lửa hồng”
A. Đúng
B. Sai
Câu 8: Muốn tả người cần phải làm gì?
Quan sát, lựa chọn, trình bày những chi tiết tiêu biểu về đối tượng cần tả theo một trình tự nhất định
Tả lại dáng vẻ bên ngoài của đối tượng miêu tả.
Nói lên những cảm nghĩ của mình về đối tượng cần tả.
Tái hiện nét tính cách nào đó của đối tượng cần tả.
Phần II. Tự luận: (8 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Trong câu thơ “Cháu nằm trên lúa” từ nằm có thể thay thế bằng từ ngã được không? Vì sao?
Câu 1 (2 điểm): Năm 1972, nhà thơ Trần Đăng Khoa (lúc này 14 tuổi) có bài thơ “Cơn dông” như sau:
Cơn dông bỗng cuộn giữa làng
Bờ ao lở. Gốc cây bàng cũng nghiêng
Quả bòng chết chẳng chịu chìm
Ao con mà sóng nổi lên bạc
Năm học 2009 - 2010
đề Kiểm tra định kì môn: Ngữ văn 6
Tháng 03 năm 2010
Thời gian làm bài: 120 phút.
Đề bài
Phần I: Trắc nghiệm: (2 điểm)
Câu 1: Chi tiết “nước từ trên cao phóng xuống giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn” trong văn bản “Vượt thác” thuộc đoạn văn nào?
Đoạn văn miêu tả cảnh sông ở vùng đồng bằng.
Đoạn văn miêu tả cảnh sông ở vùng nhiều thác nước.
Đoạn văn miêu tả cảnh sông chảy quanh núi cao sừng sững.
Đoạn văn miêu tả cảnh sông ở vùng tương đối bằng phẳng.
Câu 2: Văn bản “Cô Tô” của Nguyễn Tuân thuộc thể loại nào?
Kí
Tuỳ bút.
Tiểu thuyết
Truyện ngắn.
Câu 3: Câu văn trong văn bản “Buổi học cuối cùng” : “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn còn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù.” tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
So sánh
Nhân hoá
dụ
Hoán dụ
Câu 4: Chủ ngữ của câu văn “Ngày mai, trên đất nước này, sắt, thép có thể nhiều hơn tre nứa.” là....................................................................................................................................................................
Câu 5: Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” có sử dụng yếu tố tự sự, vì:
Thể hiện cảm nghĩ của anh đội viên về Bác.
Miêu tả cuộc sống chiến đấu của anh bộ đội.
Kể lại câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác.
Bày tỏ lòng kính yêu lãnh tụ.
Câu 6: Bài thơ “Mưa” của nhà thơ Trần Đăng Khoa có nét nghệ thuật đặc sắc nào?
Thể thơ tự do, sử dụng thành công phép ẩn dụ, nhân hoá.
Thể thơ tự do, nhịp thơ ngắn và nhanh, sử dụng rộng rãi phép nhân hoá.
Phép nhân hoá được sử dụng nhiều lần.
Sử dụng từ tượng hình, tượng thanh.
Câu 7: Câu thơ sau sử dụng cả phép so sánh và ẩn dụ. Đúng hay sai?
“Bóng Bác cao lồng lộng
hơn ngọn lửa hồng”
A. Đúng
B. Sai
Câu 8: Muốn tả người cần phải làm gì?
Quan sát, lựa chọn, trình bày những chi tiết tiêu biểu về đối tượng cần tả theo một trình tự nhất định
Tả lại dáng vẻ bên ngoài của đối tượng miêu tả.
Nói lên những cảm nghĩ của mình về đối tượng cần tả.
Tái hiện nét tính cách nào đó của đối tượng cần tả.
Phần II. Tự luận: (8 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Trong câu thơ “Cháu nằm trên lúa” từ nằm có thể thay thế bằng từ ngã được không? Vì sao?
Câu 1 (2 điểm): Năm 1972, nhà thơ Trần Đăng Khoa (lúc này 14 tuổi) có bài thơ “Cơn dông” như sau:
Cơn dông bỗng cuộn giữa làng
Bờ ao lở. Gốc cây bàng cũng nghiêng
Quả bòng chết chẳng chịu chìm
Ao con mà sóng nổi lên bạc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Hạnh Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)