THI CHUYÊN ĐỀ
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Bình |
Ngày 26/04/2019 |
75
Chia sẻ tài liệu: THI CHUYÊN ĐỀ thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
ĐỀ THI KSCL KHỐI 12 LẦN 3 NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: ĐỊA LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút
Mã đề thi 132
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................
Câu 1: Thiên nhiên nước ta có sự khác nhau giữa phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam không phải là do sự khác nhau về
A. nhiệt độ trung bình. B. lượng bức xạ.
C. tổng lượng mưa. D. số giờ nắng
Câu 2: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc do
A. đồi núi dốc, mất lớp phủ thực vật. B. địa hình nhiều đồi núi, lượng mưa lớn.
C. lượng mưa phân mùa, nhiều đồng bằng rộng. D. lượng mưa phân mùa, mất lớp phủ thực vật.
Câu 3: Điểm nào sau đây không đúng với vùng trời Việt Nam?
A. Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta.
B. Trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo.
C. Trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới.
D. Được xác định bằng giới hạn khung tọa độ địa lí trên đất liền của nước ta.
Câu 4: Dựa vào bảng số liệu:
Nhiệt độ trung bình và biên độ nhiệt năm của ba địa điểm ở nước ta.
Địa điểm
Hà Nội
Huế
TP. Hồ Chí Minh
Nhiệt độ (0C)
23,4
25,1
26,9
Biên độ nhiệt (0C)
12, 5
9,7
3,1
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. TP. Hồ Chí Minh có nhiệt độ trung bình cao nhất, biên độ nhiệt năm thấp nhất.
B. Hà Nội có nhiệt độ trung bình và biên độ nhiệt năm cao nhất.
C. Huế có nhiệt độ trung bình và biên độ nhiệt năm trung bình.
D. Hà Nội có nhiệt độ trung bình thấp nhất, biên độ nhiệt năm cao nhất.
Câu 5: Phía Bắc của Nhật Bản chủ yếu nằm trong đới khí hậu
A. nhiệt đới. B. cận cực. C. ôn đới. D. cận nhiệt đới.
Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, hãy cho biết tần suất bão lớn nhất ở nước ta vào tháng nào sau đây?
A. Tháng VIII. B. Tháng IX. C. Tháng X. D. Tháng XI.
Câu 7: Các dải địa hình ở nhiều đồng bằng duyên hải miền Trung lần lượt từ tây sang đông thường là
A. đồng bằng đã được bồi tụ xong; vùng trũng thấp; cồn cát, đầm phá.
B. cồn cát, đầm phá; đồng bằng đã được bồi tụ xong; vùng trũng thấp.
C. cồn cát, đầm phá; vùng trũng thấp; đồng bằng đã được bồi tụ xong.
D. đồng bằng đã được bồi tụ xong; cồn cát, đầm phá; vùng trũng thấp.
Câu 8: Đông Nam Á biển đảo là khu vực có nhiều động đất và núi lửa vì
A. nằm kề sát “vành đai lửa Thái Bình Dương”.
B. tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương nên có sóng thần hoạt động.
C. phần lớn lãnh thổ là quần đảo nên nền đất không ổn định.
D. là nơi gặp gỡ của hai vành đai sinh khoáng thế giới.
Câu 9: Nội dung nào không đúng với xu thế của đường lối Đổi mới ở nước ta?
A. Phát triển nền kinh tế hàng hóa tự do.
B. Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
C. Dân chủ hóa đời sống kinh tế - xã hội.
D. Tăng cường giao lưu hợp tác với các nước trên thế giới.
Câu 10: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 - 14, cho biết đỉnh núi hoặc dãy núi nào sau đây không thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
A. Núi Lang Biang. B. Núi Tam Đảo. C. Núi Tây Côn Lĩnh. D. Núi Mẫu Sơn.
Câu 11: Yếu tố địa hình có ý nghĩa quyết định nhất đối với sự phân hoá cảnh quan thiên nhiên ở Việt Nam là
A. độ cao địa hình. B. hướng địa hình.
C. độ chia cắt địa hình. D. hướng và độ cao địa hình.
Câu 12: Cho bảng số liệu: Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của các địa điểm.
Địa điểm
Lượng mưa (mm)
Độ bốc hơi (mm)
Cân bằng ẩm (mm
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
ĐỀ THI KSCL KHỐI 12 LẦN 3 NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: ĐỊA LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút
Mã đề thi 132
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................
Câu 1: Thiên nhiên nước ta có sự khác nhau giữa phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam không phải là do sự khác nhau về
A. nhiệt độ trung bình. B. lượng bức xạ.
C. tổng lượng mưa. D. số giờ nắng
Câu 2: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc do
A. đồi núi dốc, mất lớp phủ thực vật. B. địa hình nhiều đồi núi, lượng mưa lớn.
C. lượng mưa phân mùa, nhiều đồng bằng rộng. D. lượng mưa phân mùa, mất lớp phủ thực vật.
Câu 3: Điểm nào sau đây không đúng với vùng trời Việt Nam?
A. Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta.
B. Trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo.
C. Trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới.
D. Được xác định bằng giới hạn khung tọa độ địa lí trên đất liền của nước ta.
Câu 4: Dựa vào bảng số liệu:
Nhiệt độ trung bình và biên độ nhiệt năm của ba địa điểm ở nước ta.
Địa điểm
Hà Nội
Huế
TP. Hồ Chí Minh
Nhiệt độ (0C)
23,4
25,1
26,9
Biên độ nhiệt (0C)
12, 5
9,7
3,1
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. TP. Hồ Chí Minh có nhiệt độ trung bình cao nhất, biên độ nhiệt năm thấp nhất.
B. Hà Nội có nhiệt độ trung bình và biên độ nhiệt năm cao nhất.
C. Huế có nhiệt độ trung bình và biên độ nhiệt năm trung bình.
D. Hà Nội có nhiệt độ trung bình thấp nhất, biên độ nhiệt năm cao nhất.
Câu 5: Phía Bắc của Nhật Bản chủ yếu nằm trong đới khí hậu
A. nhiệt đới. B. cận cực. C. ôn đới. D. cận nhiệt đới.
Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, hãy cho biết tần suất bão lớn nhất ở nước ta vào tháng nào sau đây?
A. Tháng VIII. B. Tháng IX. C. Tháng X. D. Tháng XI.
Câu 7: Các dải địa hình ở nhiều đồng bằng duyên hải miền Trung lần lượt từ tây sang đông thường là
A. đồng bằng đã được bồi tụ xong; vùng trũng thấp; cồn cát, đầm phá.
B. cồn cát, đầm phá; đồng bằng đã được bồi tụ xong; vùng trũng thấp.
C. cồn cát, đầm phá; vùng trũng thấp; đồng bằng đã được bồi tụ xong.
D. đồng bằng đã được bồi tụ xong; cồn cát, đầm phá; vùng trũng thấp.
Câu 8: Đông Nam Á biển đảo là khu vực có nhiều động đất và núi lửa vì
A. nằm kề sát “vành đai lửa Thái Bình Dương”.
B. tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương nên có sóng thần hoạt động.
C. phần lớn lãnh thổ là quần đảo nên nền đất không ổn định.
D. là nơi gặp gỡ của hai vành đai sinh khoáng thế giới.
Câu 9: Nội dung nào không đúng với xu thế của đường lối Đổi mới ở nước ta?
A. Phát triển nền kinh tế hàng hóa tự do.
B. Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
C. Dân chủ hóa đời sống kinh tế - xã hội.
D. Tăng cường giao lưu hợp tác với các nước trên thế giới.
Câu 10: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 - 14, cho biết đỉnh núi hoặc dãy núi nào sau đây không thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
A. Núi Lang Biang. B. Núi Tam Đảo. C. Núi Tây Côn Lĩnh. D. Núi Mẫu Sơn.
Câu 11: Yếu tố địa hình có ý nghĩa quyết định nhất đối với sự phân hoá cảnh quan thiên nhiên ở Việt Nam là
A. độ cao địa hình. B. hướng địa hình.
C. độ chia cắt địa hình. D. hướng và độ cao địa hình.
Câu 12: Cho bảng số liệu: Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của các địa điểm.
Địa điểm
Lượng mưa (mm)
Độ bốc hơi (mm)
Cân bằng ẩm (mm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)