THI CHUYÊN ĐỀ
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Bình |
Ngày 26/04/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: THI CHUYÊN ĐỀ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CHUYÊN ĐỀ LẦN 4
Trường THPT Liễn Sơn Môn: Ngữ văn 11. Năm học: 2015 – 2016
--------------- (Thời gian làm bài: 120 phút. Không kể thời gian giao đề)
--------------------------------------------
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,5 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)
Câu 1. Hãy chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ? (0,25 điểm)
Câu 2. Xác định 2 biện pháp tu từ chính được tác giả sử dụng trong đoạn thơ và phân tích hiệu quả nghệ thuật của chúng? (0,5 điểm)
Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn thơ? (0,25 điểm)
Câu 4. Đoạn thơ gợi cho anh (chị) những tình cảm gì về ý nghĩa cuộc sống của mỗi con người? (0,75 điểm)
Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi từ 5 đến 8
"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi. Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
(Hồ Chí Minh)
Câu 5. Anh/ chị hãy đặt tên cho đoạn văn. (0,25 điểm)
Câu 6. Chỉ ra phép liên kết chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn. (0,25 điểm)
Câu 7. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để thể hiện lòng yêu nước trong câu Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước? Với hai cụm động từ lướt qua... và nhấn chìm..., tác giả đã khẳng định điều gì ở lòng yêu nước? (0,5 điểm)
Câu 8. Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của anh/ chị về lòng yêu nước của con người Việt Nam thời hiện đại? (0,75 điểm)
II. PHẦN LÀM VĂN (6,5 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau:
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song,
Thuyền về, nước lại, sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dòng,
(Tràng giang - Huy Cận, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam)
-------------------------------Hết -------------------------------
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI KHẢO KSCL CHUYÊN ĐỀ LẦN 4
Trường THPT Liễn Sơn Môn: Ngữ văn 11. Năm học: 2015 – 2016
--------------- (Thời gian làm bài: 120 phút. Không kể thời gian giao đề)
--------------------------------------------
Phần
Ý
Nội dung
Điểm
I
1
- Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.
0,25
2
- Phép điệp ngữ: ta làm, dù là.
Tác dụng: góp phần khẳng định tình cảm và trách nhiệm của nhà thơ đối với đất nước, nhân dân.
- Phép ẩn dụ: mùa xuân nho nhỏ
Tác dụng: thể hiện khát vọng dâng hiến, cống hiến cho đời.
0,25
0,25
3
- Nội dung chính của đoạn thơ là khát vọng mãnh liệt của nhà thơ khi muốn hóa thân mình thành một mùa xuân nho nhỏ lặng lẽ tỏa hương cho đời để cống hiến cho đất nước, nhân dân những điều cao đẹp.
0,25
4
- Đảm bảo yêu cầu về hình thức của đoạn văn.
- Nội dung nêu được những ý cơ bản: Sống ở trên đời phải biết sống vì cái chung, phải biết cống hiến cho đời. Cuộc sống vì vậy mới trở nên thật sự có ý nghĩa.
0,25
0,5
5
- Đặt tên cho đoạn văn: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
0,25
6
- Phép liên kết chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn: Phép thế với các đại từ đó, ấy, nó
0,25
7
- Tác giả đã sử dụng nghệ thuật ẩn dụ khi ngầm so
Trường THPT Liễn Sơn Môn: Ngữ văn 11. Năm học: 2015 – 2016
--------------- (Thời gian làm bài: 120 phút. Không kể thời gian giao đề)
--------------------------------------------
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,5 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)
Câu 1. Hãy chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ? (0,25 điểm)
Câu 2. Xác định 2 biện pháp tu từ chính được tác giả sử dụng trong đoạn thơ và phân tích hiệu quả nghệ thuật của chúng? (0,5 điểm)
Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn thơ? (0,25 điểm)
Câu 4. Đoạn thơ gợi cho anh (chị) những tình cảm gì về ý nghĩa cuộc sống của mỗi con người? (0,75 điểm)
Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi từ 5 đến 8
"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi. Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
(Hồ Chí Minh)
Câu 5. Anh/ chị hãy đặt tên cho đoạn văn. (0,25 điểm)
Câu 6. Chỉ ra phép liên kết chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn. (0,25 điểm)
Câu 7. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để thể hiện lòng yêu nước trong câu Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước? Với hai cụm động từ lướt qua... và nhấn chìm..., tác giả đã khẳng định điều gì ở lòng yêu nước? (0,5 điểm)
Câu 8. Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của anh/ chị về lòng yêu nước của con người Việt Nam thời hiện đại? (0,75 điểm)
II. PHẦN LÀM VĂN (6,5 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau:
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song,
Thuyền về, nước lại, sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dòng,
(Tràng giang - Huy Cận, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam)
-------------------------------Hết -------------------------------
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI KHẢO KSCL CHUYÊN ĐỀ LẦN 4
Trường THPT Liễn Sơn Môn: Ngữ văn 11. Năm học: 2015 – 2016
--------------- (Thời gian làm bài: 120 phút. Không kể thời gian giao đề)
--------------------------------------------
Phần
Ý
Nội dung
Điểm
I
1
- Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.
0,25
2
- Phép điệp ngữ: ta làm, dù là.
Tác dụng: góp phần khẳng định tình cảm và trách nhiệm của nhà thơ đối với đất nước, nhân dân.
- Phép ẩn dụ: mùa xuân nho nhỏ
Tác dụng: thể hiện khát vọng dâng hiến, cống hiến cho đời.
0,25
0,25
3
- Nội dung chính của đoạn thơ là khát vọng mãnh liệt của nhà thơ khi muốn hóa thân mình thành một mùa xuân nho nhỏ lặng lẽ tỏa hương cho đời để cống hiến cho đất nước, nhân dân những điều cao đẹp.
0,25
4
- Đảm bảo yêu cầu về hình thức của đoạn văn.
- Nội dung nêu được những ý cơ bản: Sống ở trên đời phải biết sống vì cái chung, phải biết cống hiến cho đời. Cuộc sống vì vậy mới trở nên thật sự có ý nghĩa.
0,25
0,5
5
- Đặt tên cho đoạn văn: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
0,25
6
- Phép liên kết chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn: Phép thế với các đại từ đó, ấy, nó
0,25
7
- Tác giả đã sử dụng nghệ thuật ẩn dụ khi ngầm so
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)