THI CHUYÊN ĐỀ
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Bình |
Ngày 26/04/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: THI CHUYÊN ĐỀ thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI CHUYÊN ĐỀ LẦN 4 NĂM HỌC 2015 - 2016
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN MÔN : VẬT LÝ KHỐI 11
( Thời gian làm bài 60 phút )
Họ và tên thí sinh :……………………………………….Lớp:……………………..
Câu 1 (1 điểm).Một vòng dây phẳng giới hạn diện tích S = đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,1 T. Biết góc hợp bởi véc tơ pháp tuyến của vòng dây và véc tơ cảm ứng từ là ( = 600. Tính từ thông qua S.
Câu 2 ( 2,5 điểm). Mắt của một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm.
a) Mắt người này bị tật gì ?
b) Muốn nhìn thấy vật ở vô cực mà không điều tiết, người này phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ bằng bao nhiêu ?
c) Điểm cách mắt 10cm. Khi đeo kính trên mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu ?(Kính sát mắt)
Câu 3 ( 2 điểm). Một ống dây có chiều dài là 1,5 m, gồm 2000 vòng dây, ống dây có tiết diện .
a) Hãy xác định độ tự cảm của ống dây.
b) Cho dòng điện chạy trong ống dây, dòng điện tăng từ 0 ( 5A trong thời gian 1s, hãy xác định suất điện động tự cảm của ống dây.
Câu 4 ( 2,5 điểm). Một học sinh có khoảng nhìn rõ ngắn nhất và giới hạn nhìn rõ (khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn) là 35cm. Học sinh này dùng kính lúp có tiêu cự 5 cm để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt sát sau kính.
a) Vật phải đặt trong khoảng nào trước kính ?
b) Một học sinh khác có mắt không bị tật, ngắm chừng kính lúp nói trên ở vô cực. Cho = 25cm. Tính số bội giác.
Câu 5 (2 điểm). Một miếng gỗ mỏng, hình tròn bán kính 4 cm. Ở tâm O cắm thẳng góc một cái đinh OA. Thả miếng gỗ trong một chậu nước có chiết suất n = cho đầu A quay xuống đáy chậu.
a) Cho OA = 6 cm. Mắt đặt trong không khí sẽ thấy đầu A cách mặt nước bao nhiêu ?
b) Tìm chiều dài lớn nhất của OA để mắt không nhìn thấy đầu A của đinh.
..............................................Hết....................................................
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
Câu
ĐÁP ÁN
Thang điểm
1
1 điểm
Từ thông gửi qua vòng dây là ( = BScos()
Thay số ( = Wb.
0,5
0,5
2
2,5 điểm
a) Mắt người này bị cận thị vì
b) Tiêu cự và độ tụ của thấu kính cần đeo:
f = - OCv = - 50 cm = - 0,5 m
( D = = - 2 dp.
c) Khi đeo kính muốn nhìn vật gần nhất thì ảnh của vật là ảnh ảo, hiện tại của mắt
Thay số
Khi đeo kính trên mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt 12,5 cm.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
3
2 điểm
Độ tự cảm của ống dây:
Thay số
+ Suất điện động tự cảm :
Thay số
0,5
0,5
0,5
0,5
4
2,5điểm
Khoảng cực cận OCc = 15cm; khoảng cực viễn OCv = 50 cm.
+ Để quan sát được ảnh của vật thì phải điều chỉnh sao cho ảnh cuối cùng là ảnh ảo hiện ra trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
a) Tìm khoảng đặt vật
Ta có dc’= - OCc = -15 cm
dv’= - OCv = -50 cm
Vậy khoảng đặt vật giới hạn bởi
b) Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực
0,5
0,5
0,5
1,0
5
2 điểm
a) Mắt đặt trong không khí sẽ thấy ảnh A’ của A.(vẽ hình)
Ta có: tani = ; tanr = .
Với i và r nhỏ thì tani ( sini; tanr ( sinr
( = ( =
( OA’ = = 4,5 (cm).
b) Khi i ( igh thì không thấy đầu A của đinh.
sinigh = =
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN MÔN : VẬT LÝ KHỐI 11
( Thời gian làm bài 60 phút )
Họ và tên thí sinh :……………………………………….Lớp:……………………..
Câu 1 (1 điểm).Một vòng dây phẳng giới hạn diện tích S = đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,1 T. Biết góc hợp bởi véc tơ pháp tuyến của vòng dây và véc tơ cảm ứng từ là ( = 600. Tính từ thông qua S.
Câu 2 ( 2,5 điểm). Mắt của một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm.
a) Mắt người này bị tật gì ?
b) Muốn nhìn thấy vật ở vô cực mà không điều tiết, người này phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ bằng bao nhiêu ?
c) Điểm cách mắt 10cm. Khi đeo kính trên mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu ?(Kính sát mắt)
Câu 3 ( 2 điểm). Một ống dây có chiều dài là 1,5 m, gồm 2000 vòng dây, ống dây có tiết diện .
a) Hãy xác định độ tự cảm của ống dây.
b) Cho dòng điện chạy trong ống dây, dòng điện tăng từ 0 ( 5A trong thời gian 1s, hãy xác định suất điện động tự cảm của ống dây.
Câu 4 ( 2,5 điểm). Một học sinh có khoảng nhìn rõ ngắn nhất và giới hạn nhìn rõ (khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn) là 35cm. Học sinh này dùng kính lúp có tiêu cự 5 cm để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt sát sau kính.
a) Vật phải đặt trong khoảng nào trước kính ?
b) Một học sinh khác có mắt không bị tật, ngắm chừng kính lúp nói trên ở vô cực. Cho = 25cm. Tính số bội giác.
Câu 5 (2 điểm). Một miếng gỗ mỏng, hình tròn bán kính 4 cm. Ở tâm O cắm thẳng góc một cái đinh OA. Thả miếng gỗ trong một chậu nước có chiết suất n = cho đầu A quay xuống đáy chậu.
a) Cho OA = 6 cm. Mắt đặt trong không khí sẽ thấy đầu A cách mặt nước bao nhiêu ?
b) Tìm chiều dài lớn nhất của OA để mắt không nhìn thấy đầu A của đinh.
..............................................Hết....................................................
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
Câu
ĐÁP ÁN
Thang điểm
1
1 điểm
Từ thông gửi qua vòng dây là ( = BScos()
Thay số ( = Wb.
0,5
0,5
2
2,5 điểm
a) Mắt người này bị cận thị vì
b) Tiêu cự và độ tụ của thấu kính cần đeo:
f = - OCv = - 50 cm = - 0,5 m
( D = = - 2 dp.
c) Khi đeo kính muốn nhìn vật gần nhất thì ảnh của vật là ảnh ảo, hiện tại của mắt
Thay số
Khi đeo kính trên mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt 12,5 cm.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
3
2 điểm
Độ tự cảm của ống dây:
Thay số
+ Suất điện động tự cảm :
Thay số
0,5
0,5
0,5
0,5
4
2,5điểm
Khoảng cực cận OCc = 15cm; khoảng cực viễn OCv = 50 cm.
+ Để quan sát được ảnh của vật thì phải điều chỉnh sao cho ảnh cuối cùng là ảnh ảo hiện ra trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
a) Tìm khoảng đặt vật
Ta có dc’= - OCc = -15 cm
dv’= - OCv = -50 cm
Vậy khoảng đặt vật giới hạn bởi
b) Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực
0,5
0,5
0,5
1,0
5
2 điểm
a) Mắt đặt trong không khí sẽ thấy ảnh A’ của A.(vẽ hình)
Ta có: tani = ; tanr = .
Với i và r nhỏ thì tani ( sini; tanr ( sinr
( = ( =
( OA’ = = 4,5 (cm).
b) Khi i ( igh thì không thấy đầu A của đinh.
sinigh = =
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)