THI CHUYÊN ĐỀ
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Bình |
Ngày 26/04/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: THI CHUYÊN ĐỀ thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
(Đề thi có 01 trang)
ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LẦN 2
MÔN: VẬT LÍ – LỚP 11
NĂM HỌC 2017-2018
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1 (3 điểm): Một bóng đèn tiết kệm điện có công suất 10W đươc thết kế để có độ sáng tương đương với bóng đèn sợi đốt loại 100W. Một gia đình dùng 5 bóng tiết kiệm loại 10W, mỗi ngày thắp sáng 5 bóng trong thời gian 6h. Giá tiền một số điện là 1500 đồng/kW.h
a) Hãy tính điện năng tiêu thụ và số tiền phả trả trong 1 ngày.
b) Số tiền điện phải trả trong một tháng (30 ngày) sử dụng là bao nhiêu. Số tiền tiết kiệm hơn so với dùng bóng sợi đốt là bao nhiêu.
Câu 2 (2 điểm):
Mạch điện như hình 1, các nguồn giống nhau có
ξ = 6V, r =2/3 Ω, R1 =3Ω, R2 =6Ω, R3 =2Ω, RA =0.
a) Khi khóa K mở(hở) tính suất điện động và điện trở trong
của bộ nguồn, điện trở mạch ngoài, đòng điện qua các điện
trở và qua ampe kế.
b) Khi K đóng số chỉ của ampe kế là bao nhiêu.
Câu 3 (2 điểm)
Mạch điện kín gồm bộ 3 nguồn điện giống nhau có ξ = 5V, r =1 Ω,
mắc nối tiếp. Mạch ngoài gồm bóng đèn 6V-9W mắc nối tếp với bình điện phân dung dịch AgNO3 có cực dương bằng Ag, điện trở của bình là Rb= 5Ω. Cho khối lượng nguyên tử của Ag là 108g/mol, hóa trị 1, F = 96500C/mol, khối lượng riêng của bac là 10,5.103 kg/m3
a) Tính cường độ dòng điện trong mạch, độ sáng của đèn.
b) Tính lượng bạc giải phóng ở cực dương sau 30 phút điện phân.
c) để mạ lớp bạc dày 1mm lên một tấm hình vuông có cạnh 5cm cần điện phân bao lâu.
Câu 4 (2 điểm):
Cho mạch diện như hình 2
U = 60V, C1 = 20µF, C2 = 10µF. Ban đầu tụ chưa tích điện
a) Khi khóa K ở vị trí A, tính điện tích của các tụ.
b) Sau đó chuyển khóa K sang B, tính điện lượng chuyển qua điện trở R.
c) Đóng khóa K sang A rồi về B lần 2, tính điện lượng qua R. Tính tổng
điện lượng qua R sau n lần chuyển như vậy.
d) Khi n rất lớn thì điện tích của tụ C2 là bao nhiêu.
Câu 5 ( 1 điểm): Để mắc đường dâu tải điện từ điểm A đến điểm B, ta cần 1000kg dâu đồng. Muốn thay dây đồng bằng dây nhôm mà vẫn đảm bảo chất lượng truyền điện, ít nhất phải dùng bao nhiên kilogam dây nhôm? Biết khối lượng riêng của đồng và nhôm lân lượt là 8900kg/m3 và 2700kg/m3. Điện trở suất của đồng và nhôm lần lượt là 1,69.10-8Ω.m và 2,75.10-8Ω.m.
-------------Hết-----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh....................................................................Số báo danh.............................
ĐÁP ÁN ĐỀ KS VẬT LÍ 11
Câu
Nội dung chính
Điểm
Câu 1
(3 điểm)
a) Điện năng tiêu thụ trong trong ngày : A = 5.10.6.3600 = 1080000J = 0,3kW.h
số tiền điện: Tn = 0,3.1500 = 450đ
b) số tiền phải trả khi sử dụng 1 tháng: Tth = 30.450 = 13500đ
số tiền phải trả khi sử dụng bóng sợi đốt 1 tháng: T’th = 5.0,1.6.30.1500 = 135000đ
số tiền tiết kiệm được: ∆Tth = 135000 – 13500 = 121500đ
1
0,5
0,5
1
Câu 2
(2 điểm)
a) = 3ξ = 18V, rb =
3.𝑟
2 =1Ω, Rn =
R
1
R
2
R
1
R
2 + R3 = 4Ω,
I
ξ
𝑏
𝑅
𝑁
𝑟
𝑏 = 3,6A = I3 = I12
U12 = U1 = U2 = R. I12 = 7,2V
=> I1 = 2,4A, I2 = 1,2A
IA =I/2 = 1,8A
b) Khi K đóng nguồn điện nối kín với ampe kế bị đoản mạch, phần cón lại của mạch không có thay đổi gì.
Dòng đoản mạch: I’ =
ξ
𝑟
(Đề thi có 01 trang)
ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LẦN 2
MÔN: VẬT LÍ – LỚP 11
NĂM HỌC 2017-2018
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1 (3 điểm): Một bóng đèn tiết kệm điện có công suất 10W đươc thết kế để có độ sáng tương đương với bóng đèn sợi đốt loại 100W. Một gia đình dùng 5 bóng tiết kiệm loại 10W, mỗi ngày thắp sáng 5 bóng trong thời gian 6h. Giá tiền một số điện là 1500 đồng/kW.h
a) Hãy tính điện năng tiêu thụ và số tiền phả trả trong 1 ngày.
b) Số tiền điện phải trả trong một tháng (30 ngày) sử dụng là bao nhiêu. Số tiền tiết kiệm hơn so với dùng bóng sợi đốt là bao nhiêu.
Câu 2 (2 điểm):
Mạch điện như hình 1, các nguồn giống nhau có
ξ = 6V, r =2/3 Ω, R1 =3Ω, R2 =6Ω, R3 =2Ω, RA =0.
a) Khi khóa K mở(hở) tính suất điện động và điện trở trong
của bộ nguồn, điện trở mạch ngoài, đòng điện qua các điện
trở và qua ampe kế.
b) Khi K đóng số chỉ của ampe kế là bao nhiêu.
Câu 3 (2 điểm)
Mạch điện kín gồm bộ 3 nguồn điện giống nhau có ξ = 5V, r =1 Ω,
mắc nối tiếp. Mạch ngoài gồm bóng đèn 6V-9W mắc nối tếp với bình điện phân dung dịch AgNO3 có cực dương bằng Ag, điện trở của bình là Rb= 5Ω. Cho khối lượng nguyên tử của Ag là 108g/mol, hóa trị 1, F = 96500C/mol, khối lượng riêng của bac là 10,5.103 kg/m3
a) Tính cường độ dòng điện trong mạch, độ sáng của đèn.
b) Tính lượng bạc giải phóng ở cực dương sau 30 phút điện phân.
c) để mạ lớp bạc dày 1mm lên một tấm hình vuông có cạnh 5cm cần điện phân bao lâu.
Câu 4 (2 điểm):
Cho mạch diện như hình 2
U = 60V, C1 = 20µF, C2 = 10µF. Ban đầu tụ chưa tích điện
a) Khi khóa K ở vị trí A, tính điện tích của các tụ.
b) Sau đó chuyển khóa K sang B, tính điện lượng chuyển qua điện trở R.
c) Đóng khóa K sang A rồi về B lần 2, tính điện lượng qua R. Tính tổng
điện lượng qua R sau n lần chuyển như vậy.
d) Khi n rất lớn thì điện tích của tụ C2 là bao nhiêu.
Câu 5 ( 1 điểm): Để mắc đường dâu tải điện từ điểm A đến điểm B, ta cần 1000kg dâu đồng. Muốn thay dây đồng bằng dây nhôm mà vẫn đảm bảo chất lượng truyền điện, ít nhất phải dùng bao nhiên kilogam dây nhôm? Biết khối lượng riêng của đồng và nhôm lân lượt là 8900kg/m3 và 2700kg/m3. Điện trở suất của đồng và nhôm lần lượt là 1,69.10-8Ω.m và 2,75.10-8Ω.m.
-------------Hết-----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh....................................................................Số báo danh.............................
ĐÁP ÁN ĐỀ KS VẬT LÍ 11
Câu
Nội dung chính
Điểm
Câu 1
(3 điểm)
a) Điện năng tiêu thụ trong trong ngày : A = 5.10.6.3600 = 1080000J = 0,3kW.h
số tiền điện: Tn = 0,3.1500 = 450đ
b) số tiền phải trả khi sử dụng 1 tháng: Tth = 30.450 = 13500đ
số tiền phải trả khi sử dụng bóng sợi đốt 1 tháng: T’th = 5.0,1.6.30.1500 = 135000đ
số tiền tiết kiệm được: ∆Tth = 135000 – 13500 = 121500đ
1
0,5
0,5
1
Câu 2
(2 điểm)
a) = 3ξ = 18V, rb =
3.𝑟
2 =1Ω, Rn =
R
1
R
2
R
1
R
2 + R3 = 4Ω,
I
ξ
𝑏
𝑅
𝑁
𝑟
𝑏 = 3,6A = I3 = I12
U12 = U1 = U2 = R. I12 = 7,2V
=> I1 = 2,4A, I2 = 1,2A
IA =I/2 = 1,8A
b) Khi K đóng nguồn điện nối kín với ampe kế bị đoản mạch, phần cón lại của mạch không có thay đổi gì.
Dòng đoản mạch: I’ =
ξ
𝑟
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)