THI CHUYÊN ĐỀ
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Bình |
Ngày 26/04/2019 |
87
Chia sẻ tài liệu: THI CHUYÊN ĐỀ thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
ĐỀ THI KSCL KHỐI 12 LẦN 3 NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: Lịch sử
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 132
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................
Câu 1: Sự kiện nào dưới đây chứng minh xu thế hòa hoãn Đông–Tây đã xuất hiện?
A. Sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu.
B. Hai siêu cường Xô – Mĩ thỏa thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược.
C. Sự ra đời của Tổ chức Nato và Tổ chức Hiệp ước Vácsava.
D. Hai nhà cấp cao của Mĩ và Liên Xô gặp gỡ tại đảo Man ta (Địa Trung Hải)
Câu 2: Chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống hoàn thiện đoạn tư liệu nói về mặt tiêu cực của toàn cầu hóa: “Toàn cầu hóa làm cho mọi mặt hoạt động và đời sống của con người kém an toàn (từ kém an toàn về kinh tế, tài chính đến kém an toàn về chính trị), hoặc tạo ra nguy cơ đánh mất (a) và xâm phạm đến (b) của các quốc gia…”
A. a. bản sắc dân tộc, b. nền độc lập tự chủ.
B. a. bản sắc dân tộc, b. an ninh quốc gia.
C. a. truyền thống văn hóa, b. nền độc lập tự chủ.
D. a. truyền thống văn hóa, b. toàn vẹn lãnh thổ.
Câu 3: Nguyên nhân khác nhau giữa Nhật Bản và các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì ?
A. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.
B. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.
C. Sự lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước.
D. Chi phí cho quốc phòng thấp.
Câu 4: Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ tự phát sang tự giác?
A. Bãi công ở nhà máy xi măng Hải Phòng (1928).
B. Phong trào “vô sản hóa” (1928).
C. Bãi công ở đồn điền cao su Phú Riềng (1929).
D. Bãi công Ba Son (8-1925).
Câu 5: Ý nào không phải là nguyên nhân các nhà yêu nước đầu thế kỉ XX lựa chọn con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản?
A. Triều đình phong kiến Việt Nam ngả theo hướng quân chủ lập hiến.
B. Do bế tắc về đường lối nên họ tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản từ bên ngoài.
C. Họ thấy được tính ưu việt của cách mạng dân chủ tư sản.
D. Có sự xuất hiện của tầng lớp tư sản.
Câu 6: Ý nào sau đây phản ánh không đúng về khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Các cơ sở công nghiệp của ta chưa kịp phục hồi sản xuất.
B. Ngân sách nhà nước lúc này hầu như trống rỗng.
C. Nhân dân mới giành được chính quyền.
D. Trên cả nước ta còn 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp.
Câu 7: Nội dung nào trong Hiệp định Giơ – ne – vơ 1954 thể hiện thắng lợi lớn nhất của ta?
A. Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương.
B. Các bên thực hiện ngừng bắn.
C. Các bên thực hiện tập kết, chuyển giao khu vực.
D. Việt Nam tiến tới thống nhất bằng một cuộc Tổng tuyển cử tự do.
Câu 8: Để thực hiện nền chuyên chính độc tài, ở trong nước Chính phủ Hitle đã thực hiện chính sách chủ yếu nào?
A. Thực hiện chính sách bài xích người Do Thái.
B. Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ.
C. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân.
D. Hạn chế các quyền tự do dân chủ tối thiểu của người dân.
Câu 9: Trong những năm 1919-1929, Pháp đã thực hiện chính sách chủ yếu nào dưới đây ở Việt Nam?
A. Cải lương hương chính. B. Khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
C. Khai thác thuộc địa lần thứ hai. D. Phát triển giáo dục.
Câu 10: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đế quốc do Mĩ cầm đầu đã thực hiện âm mưu cơ bản gì để chống lại Liên Xô?
A. Bao vây kinh tế
B. Phát động “chiến tranh lạnh”.
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
ĐỀ THI KSCL KHỐI 12 LẦN 3 NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: Lịch sử
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 132
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................
Câu 1: Sự kiện nào dưới đây chứng minh xu thế hòa hoãn Đông–Tây đã xuất hiện?
A. Sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu.
B. Hai siêu cường Xô – Mĩ thỏa thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược.
C. Sự ra đời của Tổ chức Nato và Tổ chức Hiệp ước Vácsava.
D. Hai nhà cấp cao của Mĩ và Liên Xô gặp gỡ tại đảo Man ta (Địa Trung Hải)
Câu 2: Chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống hoàn thiện đoạn tư liệu nói về mặt tiêu cực của toàn cầu hóa: “Toàn cầu hóa làm cho mọi mặt hoạt động và đời sống của con người kém an toàn (từ kém an toàn về kinh tế, tài chính đến kém an toàn về chính trị), hoặc tạo ra nguy cơ đánh mất (a) và xâm phạm đến (b) của các quốc gia…”
A. a. bản sắc dân tộc, b. nền độc lập tự chủ.
B. a. bản sắc dân tộc, b. an ninh quốc gia.
C. a. truyền thống văn hóa, b. nền độc lập tự chủ.
D. a. truyền thống văn hóa, b. toàn vẹn lãnh thổ.
Câu 3: Nguyên nhân khác nhau giữa Nhật Bản và các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì ?
A. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.
B. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.
C. Sự lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước.
D. Chi phí cho quốc phòng thấp.
Câu 4: Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ tự phát sang tự giác?
A. Bãi công ở nhà máy xi măng Hải Phòng (1928).
B. Phong trào “vô sản hóa” (1928).
C. Bãi công ở đồn điền cao su Phú Riềng (1929).
D. Bãi công Ba Son (8-1925).
Câu 5: Ý nào không phải là nguyên nhân các nhà yêu nước đầu thế kỉ XX lựa chọn con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản?
A. Triều đình phong kiến Việt Nam ngả theo hướng quân chủ lập hiến.
B. Do bế tắc về đường lối nên họ tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản từ bên ngoài.
C. Họ thấy được tính ưu việt của cách mạng dân chủ tư sản.
D. Có sự xuất hiện của tầng lớp tư sản.
Câu 6: Ý nào sau đây phản ánh không đúng về khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Các cơ sở công nghiệp của ta chưa kịp phục hồi sản xuất.
B. Ngân sách nhà nước lúc này hầu như trống rỗng.
C. Nhân dân mới giành được chính quyền.
D. Trên cả nước ta còn 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp.
Câu 7: Nội dung nào trong Hiệp định Giơ – ne – vơ 1954 thể hiện thắng lợi lớn nhất của ta?
A. Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương.
B. Các bên thực hiện ngừng bắn.
C. Các bên thực hiện tập kết, chuyển giao khu vực.
D. Việt Nam tiến tới thống nhất bằng một cuộc Tổng tuyển cử tự do.
Câu 8: Để thực hiện nền chuyên chính độc tài, ở trong nước Chính phủ Hitle đã thực hiện chính sách chủ yếu nào?
A. Thực hiện chính sách bài xích người Do Thái.
B. Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ.
C. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân.
D. Hạn chế các quyền tự do dân chủ tối thiểu của người dân.
Câu 9: Trong những năm 1919-1929, Pháp đã thực hiện chính sách chủ yếu nào dưới đây ở Việt Nam?
A. Cải lương hương chính. B. Khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
C. Khai thác thuộc địa lần thứ hai. D. Phát triển giáo dục.
Câu 10: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đế quốc do Mĩ cầm đầu đã thực hiện âm mưu cơ bản gì để chống lại Liên Xô?
A. Bao vây kinh tế
B. Phát động “chiến tranh lạnh”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)