THI CHUYÊN ĐỀ
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Bình |
Ngày 26/04/2019 |
210
Chia sẻ tài liệu: THI CHUYÊN ĐỀ thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
MÃ ĐỀ: 132
ĐỀ THI KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LẦN 4
NĂM HỌC 2018-2019 – MÔN SINH HỌC 11
Thời gian làm bài: 45 phút
Họ, tên thí sinh:........................................................................................ SBD: .............................
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Đặc điểm không có ở sinh trưởng sơ cấp là
A. làm tăng kích thước chiều dài của cây.
B. diễn ra hoạt động của tầng sinh bần.
C. diễn ra cả ở cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm.
D. diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
Câu 2: Cung phản xạ diễn ra theo trật tự:
A. bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện phản ứng → bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → bộ phận phản hồi thông tin.
B. bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận trả lời kích thích → bộ phận thực hiện phản ứng.
C. bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → bộ phận phản hồi thông tin.
D. bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → bộ phận thực hiện phản ứng.
Câu 3: Cho các bộ phận sau:
(1) Đỉnh rễ. (2) Thân. (3) Chồi nách. (4) Chồi đỉnh. (5) Hoa. (6) Lá.
Mô phân sinh đỉnh không có ở
A. (1), (2) và (3) B. (2), (3) và (4) C. (3), (4) và (5) D. (2), (5) và (6)
Câu 4: Khi chạm tay phải gai nhọn, trật tự nào sau đây mô tả đúng cung phản xạ co ngón tay?
A. Thụ quan đau ở da→ sợi cảm giác của dây thần kinh tủy → tủy sống → các cơ ngón tay.
B. Thụ quan đau ở da→ sợi cảm giác của dây thần kinh tủy → tủy sống → sợi vận động của dây thần kinh tủy → các cơ ngón tay.
C. Thụ quan đau ở da → sợi vận động của dây thần kinh tủy → tủy sống→ sợi cảm giác của dây thần kinh tủy → các cơ ngón tay.
D. Thụ quan đau ở da → tủy sống → sợi vận động của dây thần kinh tủy → các cơ ngón tay.
Câu 5: Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình
A. sống của cá thể, thong qua học tập và rút kinh nghiệm.
B. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, đặc trưng cho loài.
C. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền.
D. phát triển của loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
Câu 6: Gibêrelin có vai trò
A. làm giảm số lần nguyên phân, tăng chiều dài của tế bào và chiều dài thân.
B. làm tăng số lần nguyên phân, giảm chiều dài của tế bào và tăng chiều dài thân.
C. làm tăng số lần nguyên phân và chiều dài của tế bào, giảm chiều dài thân.
D. làm tăng số lần nguyên phân, tăng chiều dài của tế bào và chiều dài thân.
Câu 7: Trong các phát biểu sau:
(1) phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh.
(2) phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ.
(3) phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng.
(4) phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng.
Các phát biểu đúng về phản xạ là:
A. 1), (2) và (3) B. (2), (3) và (4) C. (1), (2) và (4) D. (1), (2), (3) và (4)
Câu 8: Trong các đặc điểm sau:
(1) Thường do tủy sống điều khiển.
(2) Di truyền được, đặc trưng cho loài.
(3) Có số lượng không hạn chế.
(4) Mang tính bẩm sinh và bền vững.
Có bao nhiêu đặc điểm trên đúng với phản xạ không điều kiện?
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 9: Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự:
A. Màng sau xináp → khe xináp → chùy xináp → màng trước xináp.
B. Khe xináp → màng trước xináp → chùy xináp → màng sau xináp.
C. Chùy xináp → màng trước xináp → khe xináp → màng sau xináp.
D
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
MÃ ĐỀ: 132
ĐỀ THI KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LẦN 4
NĂM HỌC 2018-2019 – MÔN SINH HỌC 11
Thời gian làm bài: 45 phút
Họ, tên thí sinh:........................................................................................ SBD: .............................
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Đặc điểm không có ở sinh trưởng sơ cấp là
A. làm tăng kích thước chiều dài của cây.
B. diễn ra hoạt động của tầng sinh bần.
C. diễn ra cả ở cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm.
D. diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
Câu 2: Cung phản xạ diễn ra theo trật tự:
A. bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện phản ứng → bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → bộ phận phản hồi thông tin.
B. bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận trả lời kích thích → bộ phận thực hiện phản ứng.
C. bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → bộ phận phản hồi thông tin.
D. bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → bộ phận thực hiện phản ứng.
Câu 3: Cho các bộ phận sau:
(1) Đỉnh rễ. (2) Thân. (3) Chồi nách. (4) Chồi đỉnh. (5) Hoa. (6) Lá.
Mô phân sinh đỉnh không có ở
A. (1), (2) và (3) B. (2), (3) và (4) C. (3), (4) và (5) D. (2), (5) và (6)
Câu 4: Khi chạm tay phải gai nhọn, trật tự nào sau đây mô tả đúng cung phản xạ co ngón tay?
A. Thụ quan đau ở da→ sợi cảm giác của dây thần kinh tủy → tủy sống → các cơ ngón tay.
B. Thụ quan đau ở da→ sợi cảm giác của dây thần kinh tủy → tủy sống → sợi vận động của dây thần kinh tủy → các cơ ngón tay.
C. Thụ quan đau ở da → sợi vận động của dây thần kinh tủy → tủy sống→ sợi cảm giác của dây thần kinh tủy → các cơ ngón tay.
D. Thụ quan đau ở da → tủy sống → sợi vận động của dây thần kinh tủy → các cơ ngón tay.
Câu 5: Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình
A. sống của cá thể, thong qua học tập và rút kinh nghiệm.
B. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, đặc trưng cho loài.
C. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền.
D. phát triển của loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
Câu 6: Gibêrelin có vai trò
A. làm giảm số lần nguyên phân, tăng chiều dài của tế bào và chiều dài thân.
B. làm tăng số lần nguyên phân, giảm chiều dài của tế bào và tăng chiều dài thân.
C. làm tăng số lần nguyên phân và chiều dài của tế bào, giảm chiều dài thân.
D. làm tăng số lần nguyên phân, tăng chiều dài của tế bào và chiều dài thân.
Câu 7: Trong các phát biểu sau:
(1) phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh.
(2) phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ.
(3) phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng.
(4) phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng.
Các phát biểu đúng về phản xạ là:
A. 1), (2) và (3) B. (2), (3) và (4) C. (1), (2) và (4) D. (1), (2), (3) và (4)
Câu 8: Trong các đặc điểm sau:
(1) Thường do tủy sống điều khiển.
(2) Di truyền được, đặc trưng cho loài.
(3) Có số lượng không hạn chế.
(4) Mang tính bẩm sinh và bền vững.
Có bao nhiêu đặc điểm trên đúng với phản xạ không điều kiện?
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 9: Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự:
A. Màng sau xináp → khe xináp → chùy xináp → màng trước xináp.
B. Khe xináp → màng trước xináp → chùy xináp → màng sau xináp.
C. Chùy xináp → màng trước xináp → khe xináp → màng sau xináp.
D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)