THI CHUYÊN ĐỀ
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Bình |
Ngày 19/03/2024 |
20
Chia sẻ tài liệu: THI CHUYÊN ĐỀ thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
-----------------------
ĐỀ CHÍNH THỨC
KÌ THI CHUYÊN ĐỀ. LỚP 10. THPT NĂM HỌC 2015-2016
ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề
-------------------------
Câu 1 (5 điểm)
Trình bày sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc.
Câu 3 (5 điểm)
Nêu những chuyển biến về kinh tế, xã hội đưa đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang. Cư dân Văn Lang - Âu Lạc đã đạt được bước tiến như thế nào về đời sống vật chất và tinh thần?
------------------Hết----------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
-----------------------
ĐỀ CHÍNH THỨC
KÌ THI CHUYÊN ĐỀ. LỚP 10. THPT NĂM HỌC 2015-2016
ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề
-------------------------
Câu 1 (5 điểm)
Trình bày sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc.
Câu 3 (5 điểm)
Nêu những chuyển biến về kinh tế, xã hội đưa đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang. Cư dân Văn Lang - Âu Lạc đã đạt được bước tiến như thế nào về đời sống vật chất và tinh thần?
------------------Hết----------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
————
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
ĐỀ THI CHUYÊN ĐỀ .LỚP 10 .NĂM HỌC
2015-2016 .MÔN: LỊCH SỬ
(Đáp án- Thang điểm có 02 trang)
-------------------------------------
Câu
Đáp án
Điểm
1
Trình bày sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc.
5
2
- Cuối thời Xuân Thu- Chiến Quốc (thế kỉ VIII TCN - thế kỉ III TCN), Trung Quốc có những tiến bộ lớn trong sản xuất…đưa đến diện tích gieo trồng được mở rộng, năng xuất và tổng sản lượng nông nghiệp tăng, xã hội biến đổi sâu sắc.
1
- Những quan lại và một số nông dân giàu tước đoạt thêm nhiều ruộng đất công trở thành giai cấp địa chủ.
1
- Nông dân bị phân hoá: một bộ phận giàu có đã ra nhập giai cấp địa chủ, một số khác vẫn giữ được ruộng đất để cày cấy là nông dân tự canh…
1
- Số còn lại là những nông dân nghèo không có ruộng hoặc có quá ít buộc phải phải nhận ruộng đất của địa chủ để cày cấy và nộp tô ruộng đất cho địa chủ trở thành những nông dân lĩnh canh.
1
- Quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ với nông dân lĩnh canh dần trở thành quan hệ bóc lột chủ yếu, quan hệ phong kiến xuất hiện. Năm 221 TCN nhà Tần thống nhất Trung Quốc, chế độ phong kiến được xác lập ở Trung Quốc.
1
Những chuyển biến về kinh tế, xã hội đưa đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang? Cư dân Văn Lang - Âu Lạc đã đạt được bước tiến như thế nào về đời sống vật chất và tinh thần?
5
1. Những chuyển biến về kinh tế, xã hội
- Việc sử dụng phổ biến công cụ lao động bằng đồng thau và một số công cụ lao động bằng sắt, sử dụng sức kéo… dẫn đến sản xuất nông nghiệp có những bước phát triển. Cùng với nghề nông cư dân Đông Sơn còn làm các nghề thủ công nghiệp... Phân công lao động trong xã hội giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp hình thành.
1
- Sự phát triển kinh tế dẫn đến chuyển biến trong xã hội, phân hoá giàu nghèo diễn ra…cùng với nhu cầu chống ngoại xâm và làm thuỷ lợi đã thúc đẩy sự ra đời của nhà nước Văn Lang vào thế kỉ VII TCN.
1
2. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang- Âu Lạc
- Đời sống vật chất: Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, thức ăn khá phong phú gồm các loại rau củ, các sản phẩm của nghề đánh cá, chăn nuôi, săn bắn…
- Trong lao động và sinh hoạt, nam thường đóng khố, cởi trần; nữ mặc váy áo. Họ ở nhà sàn…
1
- Đời sống tinh thần: Cư dân Việt cổ có tục nhuộm răng đen, ăn trầu và xăm mình. Tín ngưỡng chủ yếu và phổ biến của họ là sùng bái tự nhiên như thờ thần Mặt trời, thần
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
-----------------------
ĐỀ CHÍNH THỨC
KÌ THI CHUYÊN ĐỀ. LỚP 10. THPT NĂM HỌC 2015-2016
ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề
-------------------------
Câu 1 (5 điểm)
Trình bày sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc.
Câu 3 (5 điểm)
Nêu những chuyển biến về kinh tế, xã hội đưa đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang. Cư dân Văn Lang - Âu Lạc đã đạt được bước tiến như thế nào về đời sống vật chất và tinh thần?
------------------Hết----------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
-----------------------
ĐỀ CHÍNH THỨC
KÌ THI CHUYÊN ĐỀ. LỚP 10. THPT NĂM HỌC 2015-2016
ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề
-------------------------
Câu 1 (5 điểm)
Trình bày sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc.
Câu 3 (5 điểm)
Nêu những chuyển biến về kinh tế, xã hội đưa đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang. Cư dân Văn Lang - Âu Lạc đã đạt được bước tiến như thế nào về đời sống vật chất và tinh thần?
------------------Hết----------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
————
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
ĐỀ THI CHUYÊN ĐỀ .LỚP 10 .NĂM HỌC
2015-2016 .MÔN: LỊCH SỬ
(Đáp án- Thang điểm có 02 trang)
-------------------------------------
Câu
Đáp án
Điểm
1
Trình bày sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc.
5
2
- Cuối thời Xuân Thu- Chiến Quốc (thế kỉ VIII TCN - thế kỉ III TCN), Trung Quốc có những tiến bộ lớn trong sản xuất…đưa đến diện tích gieo trồng được mở rộng, năng xuất và tổng sản lượng nông nghiệp tăng, xã hội biến đổi sâu sắc.
1
- Những quan lại và một số nông dân giàu tước đoạt thêm nhiều ruộng đất công trở thành giai cấp địa chủ.
1
- Nông dân bị phân hoá: một bộ phận giàu có đã ra nhập giai cấp địa chủ, một số khác vẫn giữ được ruộng đất để cày cấy là nông dân tự canh…
1
- Số còn lại là những nông dân nghèo không có ruộng hoặc có quá ít buộc phải phải nhận ruộng đất của địa chủ để cày cấy và nộp tô ruộng đất cho địa chủ trở thành những nông dân lĩnh canh.
1
- Quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ với nông dân lĩnh canh dần trở thành quan hệ bóc lột chủ yếu, quan hệ phong kiến xuất hiện. Năm 221 TCN nhà Tần thống nhất Trung Quốc, chế độ phong kiến được xác lập ở Trung Quốc.
1
Những chuyển biến về kinh tế, xã hội đưa đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang? Cư dân Văn Lang - Âu Lạc đã đạt được bước tiến như thế nào về đời sống vật chất và tinh thần?
5
1. Những chuyển biến về kinh tế, xã hội
- Việc sử dụng phổ biến công cụ lao động bằng đồng thau và một số công cụ lao động bằng sắt, sử dụng sức kéo… dẫn đến sản xuất nông nghiệp có những bước phát triển. Cùng với nghề nông cư dân Đông Sơn còn làm các nghề thủ công nghiệp... Phân công lao động trong xã hội giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp hình thành.
1
- Sự phát triển kinh tế dẫn đến chuyển biến trong xã hội, phân hoá giàu nghèo diễn ra…cùng với nhu cầu chống ngoại xâm và làm thuỷ lợi đã thúc đẩy sự ra đời của nhà nước Văn Lang vào thế kỉ VII TCN.
1
2. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang- Âu Lạc
- Đời sống vật chất: Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, thức ăn khá phong phú gồm các loại rau củ, các sản phẩm của nghề đánh cá, chăn nuôi, săn bắn…
- Trong lao động và sinh hoạt, nam thường đóng khố, cởi trần; nữ mặc váy áo. Họ ở nhà sàn…
1
- Đời sống tinh thần: Cư dân Việt cổ có tục nhuộm răng đen, ăn trầu và xăm mình. Tín ngưỡng chủ yếu và phổ biến của họ là sùng bái tự nhiên như thờ thần Mặt trời, thần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)