THI CHUYÊN ĐỀ

Chia sẻ bởi Đỗ Văn Bình | Ngày 26/04/2019 | 79

Chia sẻ tài liệu: THI CHUYÊN ĐỀ thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
ĐỀ THI KSCL KHỐI 11 HÈ 2018
MÔN: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 45 phút


Câu 1(3 điểm): Một vật chuyển động trên trục Ox với phương trình : x = 3 – 4t + 2t2 (m/s).
a) Hãy xác định vị trí xuất phát, vận tốc, gia tốc, tính chất chuyển động
b) xác định vị trí vật đổi chiều chuyển động
Câu 2(2 điểm): Một khối khí có thể tích 50 lít, ở áp suất 105Pa. Nén khối khí với nhiệt độ không đổi sao cho áp suất tăng lên 2.105Pa. Tính thể tích của khối khí khi đó.
Câu 3(3 điểm): Một vật được ném ngang từ độ cao 45m, với vận tốc ban đầu là 10m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. lấy g = 10m/s2
a) tính thời gian chuyển động của vật tới khi chạm đất
b) tính tầm ném xa của vật
Câu 4( 1 điểm): Một vật có trọng lượng P đứng
cân bằng nhờ 2 dây OA làm với trần một
góc 600 và OB nằm ngang.
a) Tính độ lớn của lực căng T1 của dây OA
b) Tính lại T1 ngay khi dây OB bị đứt




Câu 5(1 điểm): Cho hệ vật như hình vẽ. Lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng K = 40 N/m, vật M = 400g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật có khối lượng m = 100g bắn vào M theo phương ngang với vận tốc v0 = 1m/s. Biết va chạm là hoàn toàn đàn hồi trực diện. Hãy tìm:

a)Vận tốc của các vật ngay sau va chạm.
b) Giả sử giữa M và sàn có ma sát với hệ số ma sát 0,1.Tìm độ nén cực đại của lò xo?




----------------------Hết------------------------




















ĐÁP ÁN
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM

Câu 1
a) vật xuất phát cách gốc 3m về phía dương, v = - 4m/s, a = 4m/s2, vật chuyển động chậm dần đều ngược chiều dương sau 1s, rồi đổi chiều chuyển động nhanh dần đều cùng chiều dương
b) x = 1(m)
2,5


0,5

Câu 2
Áp dụng đl Bôi-lơ_Ma-ri-ốt
p1V1 = p2V2
<=> V2 = 25 l
2

Câu 3
a) thời gian chuyển động của vật
t =
2ℎ
𝑔 = 3s
b) tầm xa:
L = xmax= v0.t = 10.3 =30m
2


1

Câu 4
a) ta có:
𝑃
𝑇
2 𝑇
1

=> T1 =
2𝑃
3

b) ta có sơ đồ tổng hợp lực khi dây dứt
T1 = P. sin600 = P
3
2




0,5





0,5

Câu 5
a) Áp dụng công thức vận tốc trong va chạm đàn hồi ta được:
m.v = M.V + m.v’

1
2 mv2 =
1
2 M.V2
1
2 mv’2
vận tốc M là V = 0,4m/s
m bật ngược trở lại với vận tốc v’ = 0,6m/s
b) ÁP dụng bảo toàn năng lượng toàn phần :

Thay số được độ nén cực đại:3,1cm
0,5






0,5

Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Văn Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)