Thế giới san hô kỳ ảo
Chia sẻ bởi Tôn Nữ Bích Vân |
Ngày 24/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Thế giới san hô kỳ ảo thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Thế giới san hô kỳ ảo
Các rặng san hô bao phủ chưa tới 1% bề mặt đáy biển nhưng lại là nơi sinh sống của 25% các loài sinh vật biển. Chúng rất đa dạng từ hình thái đến màu sắc
TÔN NỮ BÍCH Vân thực hiện
San hô sao (Montastrea cavernosa) mở miệng để tìm kiếm thức ăn, trên đảo Little Cayman
Indonesia là nơi có mật độ đa dạng sinh vật biển cao nhất thế giới, trong đó quần đảo Tukangbesi có rất nhiều loài san hô.
Indonesia là nơi có mật độ đa dạng sinh vật biển cao nhất thế giới, trong đó quần đảo Tukangbesi có rất nhiều loài san hô.
Con cua đỏ (Xenocarcinus depressus) ẩn mình trong san hô sừng đỏ rực ở Palau
Mặc dù san hô chủ yếu lấy thức ăn từ các sản phẩm phụ trong quá trình quang hợp của tảo zooxanthellae, nhưng chúng vẫn có những xúc tu dài vươn ra vào ban đêm để bắt các loài cá nhỏ hay phù du
Một dải san hô mềm mọc trên vỉa đá ngầm gần Fiji. Không giống như san hô cứng, san hô mềm không có khung xương cứng cáp lộ ra ngoài
Loài san hô sống ở đảo Turks và Caicos bao gồm những polyp nhỏ. Khi bị stress bởi sự thay đổi nhiệt độ hay ô nhiễm môi trường, các polyp này sẽ loại bỏ những loài tảo trú ngụ, khiến san hô trắng dần ra và có thể chết.
Các nhánh san hô mô phỏng những dòng chảy của nước trong một vùng biển gần đảo Turks and Caicos
Hình ảnh cận cảnh làm nổi rõ những đường mấp
mô của một loài san hô ở ngoài khơi Mexcio.
San hô mềm màu cam bồng bềnh trong nước
ở phía tây Thái Bình Dương.
Ảnh chụp cận cảnh san hô hình bông hoa ở Philippines.
Những lớp san hô bao quanh đảo Palau trên Thái Bình Dương.
Thoạt nhìn chúng ta có thể tưởng những thứ trong ảnh là hoa, song thực ra chúng là xúc tu của một loài san hô màu cam gần quần đảo Caroline ở phía đông Thái Bình Dương
Những con cá hàng chài ẩn nấp trong dải san hô thuộc đảo Flores, Indonesia
Rạn san hô gần quần đảo Cayman trên vùng biển Caribbe là một trong những quần thể san hô có mức độ đa dạng sinh học cao nhất thế giới.
Một đàn cá anthia bơi qua rạn san hô mềm rực rỡ thuộc quốc đảo Fiji ở phía tây nam Thái Bình Dương. Khác với san hô cứng, san hô mềm không tiết ra carbonat canxi để tạo bộ xương cứng. Ngoài ra chúng còn không thể tái sinh những phần đã mất.
Những vùng nước ấm ở bờ biển phía đông Australia giúp san hô gần đảo Heron phát triển mạnh mẽ. Quần thể này thuộc rạn san hô khổng lồ Great Barrier - nơi có ít nhất 2.800 rạn san hô nhỏ trải dài hơn 2.000 km.
San hô phát sáng huỳnh quang màu xanh lục thuộc đảo Palau trên Thái Bình Dương. Điều thú vị là bước sóng ánh sáng mà loài san hô này phát ra hoàn toàn khác so với bước sóng ánh sáng mà chúng hấp thụ
Những nhánh san hô mềm màu cam, đỏ, vàng, trắng vươn ra từ một dải san hô ở Papua New Guinea. Chúng làm như vậy để bắt những sinh vật trôi nổi trong nước biển.
Giống như những vũ công dàn thành đội hình, nhóm san hô này phát ra ánh sáng màu xanh lục ở phía tây Thái Bình Dương
Một thợ lặn khám phá khu bảo tồn hải dương Wet Jacket Arm của New Zealand. Những con cá trong ảnh đang bơi ở phía trên một khu rừng dưới đáy biển được tạo nên bởi san hô màu đen. Các khu rừng như thế có thể tồn tại tới 300 năm
Các rặng san hô bao phủ chưa tới 1% bề mặt đáy biển nhưng lại là nơi sinh sống của 25% các loài sinh vật biển. Chúng rất đa dạng từ hình thái đến màu sắc
TÔN NỮ BÍCH Vân thực hiện
San hô sao (Montastrea cavernosa) mở miệng để tìm kiếm thức ăn, trên đảo Little Cayman
Indonesia là nơi có mật độ đa dạng sinh vật biển cao nhất thế giới, trong đó quần đảo Tukangbesi có rất nhiều loài san hô.
Indonesia là nơi có mật độ đa dạng sinh vật biển cao nhất thế giới, trong đó quần đảo Tukangbesi có rất nhiều loài san hô.
Con cua đỏ (Xenocarcinus depressus) ẩn mình trong san hô sừng đỏ rực ở Palau
Mặc dù san hô chủ yếu lấy thức ăn từ các sản phẩm phụ trong quá trình quang hợp của tảo zooxanthellae, nhưng chúng vẫn có những xúc tu dài vươn ra vào ban đêm để bắt các loài cá nhỏ hay phù du
Một dải san hô mềm mọc trên vỉa đá ngầm gần Fiji. Không giống như san hô cứng, san hô mềm không có khung xương cứng cáp lộ ra ngoài
Loài san hô sống ở đảo Turks và Caicos bao gồm những polyp nhỏ. Khi bị stress bởi sự thay đổi nhiệt độ hay ô nhiễm môi trường, các polyp này sẽ loại bỏ những loài tảo trú ngụ, khiến san hô trắng dần ra và có thể chết.
Các nhánh san hô mô phỏng những dòng chảy của nước trong một vùng biển gần đảo Turks and Caicos
Hình ảnh cận cảnh làm nổi rõ những đường mấp
mô của một loài san hô ở ngoài khơi Mexcio.
San hô mềm màu cam bồng bềnh trong nước
ở phía tây Thái Bình Dương.
Ảnh chụp cận cảnh san hô hình bông hoa ở Philippines.
Những lớp san hô bao quanh đảo Palau trên Thái Bình Dương.
Thoạt nhìn chúng ta có thể tưởng những thứ trong ảnh là hoa, song thực ra chúng là xúc tu của một loài san hô màu cam gần quần đảo Caroline ở phía đông Thái Bình Dương
Những con cá hàng chài ẩn nấp trong dải san hô thuộc đảo Flores, Indonesia
Rạn san hô gần quần đảo Cayman trên vùng biển Caribbe là một trong những quần thể san hô có mức độ đa dạng sinh học cao nhất thế giới.
Một đàn cá anthia bơi qua rạn san hô mềm rực rỡ thuộc quốc đảo Fiji ở phía tây nam Thái Bình Dương. Khác với san hô cứng, san hô mềm không tiết ra carbonat canxi để tạo bộ xương cứng. Ngoài ra chúng còn không thể tái sinh những phần đã mất.
Những vùng nước ấm ở bờ biển phía đông Australia giúp san hô gần đảo Heron phát triển mạnh mẽ. Quần thể này thuộc rạn san hô khổng lồ Great Barrier - nơi có ít nhất 2.800 rạn san hô nhỏ trải dài hơn 2.000 km.
San hô phát sáng huỳnh quang màu xanh lục thuộc đảo Palau trên Thái Bình Dương. Điều thú vị là bước sóng ánh sáng mà loài san hô này phát ra hoàn toàn khác so với bước sóng ánh sáng mà chúng hấp thụ
Những nhánh san hô mềm màu cam, đỏ, vàng, trắng vươn ra từ một dải san hô ở Papua New Guinea. Chúng làm như vậy để bắt những sinh vật trôi nổi trong nước biển.
Giống như những vũ công dàn thành đội hình, nhóm san hô này phát ra ánh sáng màu xanh lục ở phía tây Thái Bình Dương
Một thợ lặn khám phá khu bảo tồn hải dương Wet Jacket Arm của New Zealand. Những con cá trong ảnh đang bơi ở phía trên một khu rừng dưới đáy biển được tạo nên bởi san hô màu đen. Các khu rừng như thế có thể tồn tại tới 300 năm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tôn Nữ Bích Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)