The gioi dong vat
Chia sẻ bởi Nguyễn Hứa Hạnh Nghi |
Ngày 29/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: the gioi dong vat thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN
THAM GIA BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA EM
Trang chính
Blog của tôi
Viết blog
Hình ảnh
Kết nối
CHỦ ĐỀ:
THẾ GIỚI MUÔN LOÀI
Nguyễn Thị Thúy Phượng
Võ Thị Cẩm Thu
Người thực hiện
Lời mở đầu
Động vật là một thành tố tất yếucủa hệ
sinh thái, chúng cóvai trò to lớn trong
cân bằng sinh thái, là những mắt xích
quan trọng trong chu trình dinh dưỡng
và tuần hoàn vật chất trên trái đất. Đối
với đời sống con người, ĐV là nguồn
sống, chúng đáp ứng nhiều nhu cầu
của con ngườinhư: Cung cấp lương
thực, thực phẩm, giá trị giải trí, khoa
học, văn hoá, sức khoẻ và nhiều giá trị
tiềm tàng khác.
PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ VÀ TÌNH TRẠNG BUÔN BÁN, NUÔI NHỐT CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở VIỆT NAM
A/ Các loài độngvật hoang dã
I/. Động vật không xương sống
a/ Khái niệm:
Động vật không xương sống là một nhóm động vật không xương sống
b/ phân loại
*Động vật không xương sống ở dưới nước
*Thân mềm
*Động vật không xương sống trên cạn
c/Tầm quan trọng của động vật không xương sống
- Là thành phần không thể thiếu đối với các hệ sinh thái trong tự nhiên.
- ĐVKXS có số lượng lớn với nhiều dạng sống khác nhau nên có vai
trò rất lớn trong chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. Chúng là mắt xích quan trọng trong chuỗi thức ăn, lưới thức ăn trong tự nhiên với vai trò là sinh vật tiêu thụ.
- Trong quá trình tiến hoá, nhiều loài ĐVKXS đã hình thành các bản năng ký sinh, hội sinh, cộng sinh hay ăn thịt đối với các loài động thực vật khác.
- Cung cấp nhiều sản phẩm quý hiếm được dùng cho nhiều ngành
II/Động vật có xương sống (ngành phụ có xương sống)
a/ khái niệm:
Động vật có xương sống là một phân ngành của động vật có dây sống,đặc biệt là những loài với xương sống và cột sống.
b/ Đặc điểm cấu tạo:
-Về hình dạng
- Về hệ mạch
1/ lớp cá:
Đặc điểm:
-Có thể chia làm ba phần, thiếu cổ nên đầu bất động
-Bơi bằng vây
-Hô hấp bằng mang
-Có hai vong tuần hoàn,tim hai ngăn chứa máu đỏ thẩm
-Đẻ trứngvà thụ tinh ngoài
- Là động vật biên nhiệt
Phân loại:
Gồm hai lớp:
+Lớp cá sụn
+Lớp cá xương
a/ Lớp cá
-Có khoảng 850 loài ,gồm nhưng cá sống ở nước mặn và nước lợ
-Bộ xương bằng chất sụn
- Có khe mang trần
-Da nhám
-Miệng nằm ở mặt bụng
2/ Lớp cá xương
Gồm đa số những loài sống ở biển ,nước ngọt ,nước lợ
Có bộ xương bằng chất xương
Dạng phổ biến là hinh thoi dẹp bên,miệng ở phía trước,có xương nắp mang che buồn mang
3/Lớp lưỡng cư
a/Khái niệm và đặc diểm thích nghi:
-Lưỡng cư là những động vật có xương sốngtrêncạn nhưng có đời sống gắn chặt với môi trường nước. Để thích nghi chúng có một số đặc điểm cơ bản như sau:
+ Da trần, mềm và ẩm (không có vảy)
+ Thường có 4 chân (trừ ếch giun)
+Chân trước thường 4 ngón chân sau 5 ngón
+Không có đuôi (trừ ếch giun và cá cóc)
+ Đẻ trứng có màng nhầy, không có vỏ dai và vỏ cứng
- Lưỡng cư là động vật biến nhiệt thích nghi với đời sống nửa nước, nửa cạn do nơi sống đòi hỏi nhiệt độ và ẩm
4/Lớp chim
a/khái niệm và cấu tạo :
Chim là loài động vật có tổ chức và cấu tạo cơ thể cao thích nghi với đời sống bay lượn. Các cơ quan trong cơ thể cấu tạo giảm nhẹ tối đa, (xương xốp và nhẹ, cơ thể có các khoang chứa khí, hô hấp kép...thích nghi với đời sống bay lượn). Về mặt tiến hoá chim rất gần với bò sát và là một nhánh tiến hoá của bò sát. Thân có lông vũ bao phủ, chi trước biến thành cánh, hàm trên và hàm dưới thiếu răng, có túi sừng bao bọc tạo thành mỏ.
b/Đặc điểm chung
-Đặc điểm chung:
+Là động vật có xương sống thich nghi cao với bay lượn va những đk sống khác nhau.
+Mình có lông vũ bao phủ.
+ Chi trước biến thành cánh
+Có mỏ sừng
+Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp.
Tim có 4 ngăn ,máu đỏ tươi nuôi cơ thể.
+Là động vật hằng nhiệt
Gồm có 3 nhóm:
+Nhóm chim chạy
+Nhóm chim nhảy
+Nhóm chim bay
4/ Động vật hoang dã
a/ Khái niệm:
Động vật hoang dã là một thành tố tất yếu của hệ sinh thái, chúng có vai trò to lớn trong cân bằng sinh thái, là những mắt xích quan trọng trong chu trình dinh dưỡng và tuần hoàn vật chất trên trái đất. Đối với đời sống con người, ĐVHD là nguồn sống, chúng đáp ứng nhiều nhu cầu của con người như: Cung cấp lương thực, thực phẩm, giá trị giải trí, khoa học, văn hoá, sức khoẻ và nhiều giá trị tiềm tàng khác.
5/Một số hình ảnh về động vật hoang dã
IV-Vai trò của động vật hoang dã
- Vai trò có lợi:
+Giá trị bảo tồn
+Giá trị kinh tế
+Chu trình vật chất
+Sử dụng cho các nhà nghiên cứu khoa học và giáo dục
Vai trò có hại
+Gây dịch bệnh
+Phá hoại mùa màng
-Mất sinh cảnh
-Săn bắt trái phép
-Nhận thức trong vấn đề bảo tồn động vật hoang dã
-Buôn bán bất hợp pháp:
+Buôn bán các loài chim
+Buôn bán các loài thú
+Buôn bán các loài bọ sát
+ Buôn bán các loài lưỡng cư
- Các tuyến đường buôn bán động vật hoang dã
- Nuôi nhốt động vật hoang dã
V- Các mối đe dọa chính và tiềm tàng đối với động vật rừng:
VI- Tình trạng thú và một số loài động vật quý hiếm ở Việt Nam
Khu hệ thú
-Tiềm năng thú -Tình trạng thú hiện nay
-Một số loài động vật hoang dã quý hiếm
VI-Những loài động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng
Theo WWF, tê giác Java ở vườn quốc gia Cát Tiên được phát hiện đã chết
với vết đạn bị bắn vào chân và cái sừng biến mất vào tháng 4 năm ngoái.
Loài tê giác một sừng Java tuyệt chủng ở Việt Nam. Hiện loài này
vẫn còn một số cá thể và đang được bảo tồn ở Indonesia.
Chim gõ kiến mỏ ngà. Loài này sống ở Nam Mỹ. Chúng có thể
đã tuyệt chủng do mất môi trường sống.
Báo Amur sống trong những khu rừng tuyết ở vùng viễn đông Nga. Các
nhà khoa học cho rằng, chúng hiện chỉ còn 40 con do nạn săn trộm và khai thác gỗ
Còn khoảng 100 con vượn tre lớn sinh sống ở Madagascar. Chúng
đang bị đe dọa bởi nạn săn bắt của con người và mất đi môi trường sống.
Chỉ còn khoảng 350 con cá voi lưng thẳng ở biển Atlantic
Khỉ đột núi. Còn khoảng 700 con vẫn còn sống ở phía đông Trung Phi.
Loài này đang trên bờ tuyệt chủng do chính sách bất ổn của chính phủ nước này
Rùa luýt. Số lượng loài rùa lớn nhất thế giới này đang suy giảm ở mức
báo động. Nguyên nhân là do con người lấy trứng của chúng đẻ trên
bờ biển, còn tổ của chúng bị mất do bờ biển xói mòn
Báo Amur sống trong những khu rừng tuyết ở vùng viễn đông Nga. Các nhà khoa học cho rằng, chúng hiện chỉ còn 40 con do nạn săn trộm và khai thác gỗ
Hổ Siberia. Loài này sống ở vùng băng tuyết nước Nga. Số lượng của nó chỉ còn 40 con vào thập kỷ 1930 do bị săn bắn. Sau đó số lượng của loài tăng lên 500 con nhưng chúng vẫn đang bị đe dọa bởi nạn săn bắn của con người
Kỳ giông khổng lồ ở Trung Quốc. Chúng dài tới 1,8m, đang dần tuyệt chủng do môi trường sống bị ô nhiễm nặn
Hải cẩu Hawaii còn ít hơn 1.000 con. Các nhà khoa học chưa giải thích vì sao số lượng của chúng lại suy giảm.
Voi châu Á: Có tên khoa học Elephas maximus, trước đây voi châu Á còn được gọi là voi Ấn Độ. Hiện số lượng của chúng trong tự nhiên đã giảm mạnh và đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
Tê giác Javan: Tê giác Javan: Là loài động vật có vú lớn và quý giá nhất hành tinh. Hiện số lượng loài tê giác Javan chỉ còn vỏn vẹn khoảng 50 con, chúng không sống trong điều kiện nuôi nhốt.
Hổ: Theo ước tính của các chuyên gia, hiện sống trong hoang dã chỉ còn khoảng 3.200 con hổ, giảm 97% trong vòng 1 thế kỷ qua.
Báo tuyết: Chỉ còn khoảng 6.000 cá thể báo tuyết sống hoang dã ở khoảng 12 quốc gia, nhưng “dân số” của nó ngày càng giảm mạnh do nạn săn bắn và mất môi trường sống
Cá heo Vaquita: Đây là loài cá heo nhỏ, chỉ sống trong Vịnh California của Mexico. Loài cá heo này được WWF xếp vào nhóm đặc biệt nguy cấp trong năm 2012
Cá ngừ vây xanh Đại Tây Dương: Cá ngừ vây xanh Đại Tây Dương, là nạn nhân của việc khai thác tràn lan, không kiểm soát được. Quần thể cá ngừ vây xanh đã giảm tới mức báo động trong vài thập kỷ vừa qua
Đười ươi Sumatra: Đười ươi Sumatra, là một trong hai loài đười ươi có nguy cơ tuyệt chủng. Chúng chỉ sống ở phía Bắc và phía Tây đảo Sumatra của Indonesia, số lượng loài động vật này đã suy giảm nhanh chóng do môi trường sống bị thu hẹp
Phần 2: Quản lý và bảo tồn động vật hoang dã
1/ Các cơ quan quản lý động vật hoang dã
-Lực lượng kiểm lâm
-Cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản
-Hải quan
-Quản lý thị trường
-Lực lượng công an
2/ Các công ước quốc tế liên quan đến bảo vệ động vật hoang dã
- Công ước DDSH
-Công ước Ramsar về đất ngập nước
- Công ước CITES
- Công ước di sản thế giới
3/ Các biện pháp bảo tồn và sử dụng động vật hoang dã:
-Điều tra ,giám sát động vật hoang dã
-Thông tin ,tuyên truyền
-Tăng cường xây dựng và quản lý hệ thống rừng đặc dụng
-Gây nuôi, phát triển ĐVHD
-Cứu hộ động vật hoang dã
-Hợp tác quốc tế
-Các thủ tục về gây nuôi và vận chuyển động vật hoang dã
Cảm ơn thầy và các bạn đã theo dõi bài trình chiếu này
THAM GIA BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA EM
Trang chính
Blog của tôi
Viết blog
Hình ảnh
Kết nối
CHỦ ĐỀ:
THẾ GIỚI MUÔN LOÀI
Nguyễn Thị Thúy Phượng
Võ Thị Cẩm Thu
Người thực hiện
Lời mở đầu
Động vật là một thành tố tất yếucủa hệ
sinh thái, chúng cóvai trò to lớn trong
cân bằng sinh thái, là những mắt xích
quan trọng trong chu trình dinh dưỡng
và tuần hoàn vật chất trên trái đất. Đối
với đời sống con người, ĐV là nguồn
sống, chúng đáp ứng nhiều nhu cầu
của con ngườinhư: Cung cấp lương
thực, thực phẩm, giá trị giải trí, khoa
học, văn hoá, sức khoẻ và nhiều giá trị
tiềm tàng khác.
PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ VÀ TÌNH TRẠNG BUÔN BÁN, NUÔI NHỐT CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở VIỆT NAM
A/ Các loài độngvật hoang dã
I/. Động vật không xương sống
a/ Khái niệm:
Động vật không xương sống là một nhóm động vật không xương sống
b/ phân loại
*Động vật không xương sống ở dưới nước
*Thân mềm
*Động vật không xương sống trên cạn
c/Tầm quan trọng của động vật không xương sống
- Là thành phần không thể thiếu đối với các hệ sinh thái trong tự nhiên.
- ĐVKXS có số lượng lớn với nhiều dạng sống khác nhau nên có vai
trò rất lớn trong chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. Chúng là mắt xích quan trọng trong chuỗi thức ăn, lưới thức ăn trong tự nhiên với vai trò là sinh vật tiêu thụ.
- Trong quá trình tiến hoá, nhiều loài ĐVKXS đã hình thành các bản năng ký sinh, hội sinh, cộng sinh hay ăn thịt đối với các loài động thực vật khác.
- Cung cấp nhiều sản phẩm quý hiếm được dùng cho nhiều ngành
II/Động vật có xương sống (ngành phụ có xương sống)
a/ khái niệm:
Động vật có xương sống là một phân ngành của động vật có dây sống,đặc biệt là những loài với xương sống và cột sống.
b/ Đặc điểm cấu tạo:
-Về hình dạng
- Về hệ mạch
1/ lớp cá:
Đặc điểm:
-Có thể chia làm ba phần, thiếu cổ nên đầu bất động
-Bơi bằng vây
-Hô hấp bằng mang
-Có hai vong tuần hoàn,tim hai ngăn chứa máu đỏ thẩm
-Đẻ trứngvà thụ tinh ngoài
- Là động vật biên nhiệt
Phân loại:
Gồm hai lớp:
+Lớp cá sụn
+Lớp cá xương
a/ Lớp cá
-Có khoảng 850 loài ,gồm nhưng cá sống ở nước mặn và nước lợ
-Bộ xương bằng chất sụn
- Có khe mang trần
-Da nhám
-Miệng nằm ở mặt bụng
2/ Lớp cá xương
Gồm đa số những loài sống ở biển ,nước ngọt ,nước lợ
Có bộ xương bằng chất xương
Dạng phổ biến là hinh thoi dẹp bên,miệng ở phía trước,có xương nắp mang che buồn mang
3/Lớp lưỡng cư
a/Khái niệm và đặc diểm thích nghi:
-Lưỡng cư là những động vật có xương sốngtrêncạn nhưng có đời sống gắn chặt với môi trường nước. Để thích nghi chúng có một số đặc điểm cơ bản như sau:
+ Da trần, mềm và ẩm (không có vảy)
+ Thường có 4 chân (trừ ếch giun)
+Chân trước thường 4 ngón chân sau 5 ngón
+Không có đuôi (trừ ếch giun và cá cóc)
+ Đẻ trứng có màng nhầy, không có vỏ dai và vỏ cứng
- Lưỡng cư là động vật biến nhiệt thích nghi với đời sống nửa nước, nửa cạn do nơi sống đòi hỏi nhiệt độ và ẩm
4/Lớp chim
a/khái niệm và cấu tạo :
Chim là loài động vật có tổ chức và cấu tạo cơ thể cao thích nghi với đời sống bay lượn. Các cơ quan trong cơ thể cấu tạo giảm nhẹ tối đa, (xương xốp và nhẹ, cơ thể có các khoang chứa khí, hô hấp kép...thích nghi với đời sống bay lượn). Về mặt tiến hoá chim rất gần với bò sát và là một nhánh tiến hoá của bò sát. Thân có lông vũ bao phủ, chi trước biến thành cánh, hàm trên và hàm dưới thiếu răng, có túi sừng bao bọc tạo thành mỏ.
b/Đặc điểm chung
-Đặc điểm chung:
+Là động vật có xương sống thich nghi cao với bay lượn va những đk sống khác nhau.
+Mình có lông vũ bao phủ.
+ Chi trước biến thành cánh
+Có mỏ sừng
+Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp.
Tim có 4 ngăn ,máu đỏ tươi nuôi cơ thể.
+Là động vật hằng nhiệt
Gồm có 3 nhóm:
+Nhóm chim chạy
+Nhóm chim nhảy
+Nhóm chim bay
4/ Động vật hoang dã
a/ Khái niệm:
Động vật hoang dã là một thành tố tất yếu của hệ sinh thái, chúng có vai trò to lớn trong cân bằng sinh thái, là những mắt xích quan trọng trong chu trình dinh dưỡng và tuần hoàn vật chất trên trái đất. Đối với đời sống con người, ĐVHD là nguồn sống, chúng đáp ứng nhiều nhu cầu của con người như: Cung cấp lương thực, thực phẩm, giá trị giải trí, khoa học, văn hoá, sức khoẻ và nhiều giá trị tiềm tàng khác.
5/Một số hình ảnh về động vật hoang dã
IV-Vai trò của động vật hoang dã
- Vai trò có lợi:
+Giá trị bảo tồn
+Giá trị kinh tế
+Chu trình vật chất
+Sử dụng cho các nhà nghiên cứu khoa học và giáo dục
Vai trò có hại
+Gây dịch bệnh
+Phá hoại mùa màng
-Mất sinh cảnh
-Săn bắt trái phép
-Nhận thức trong vấn đề bảo tồn động vật hoang dã
-Buôn bán bất hợp pháp:
+Buôn bán các loài chim
+Buôn bán các loài thú
+Buôn bán các loài bọ sát
+ Buôn bán các loài lưỡng cư
- Các tuyến đường buôn bán động vật hoang dã
- Nuôi nhốt động vật hoang dã
V- Các mối đe dọa chính và tiềm tàng đối với động vật rừng:
VI- Tình trạng thú và một số loài động vật quý hiếm ở Việt Nam
Khu hệ thú
-Tiềm năng thú -Tình trạng thú hiện nay
-Một số loài động vật hoang dã quý hiếm
VI-Những loài động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng
Theo WWF, tê giác Java ở vườn quốc gia Cát Tiên được phát hiện đã chết
với vết đạn bị bắn vào chân và cái sừng biến mất vào tháng 4 năm ngoái.
Loài tê giác một sừng Java tuyệt chủng ở Việt Nam. Hiện loài này
vẫn còn một số cá thể và đang được bảo tồn ở Indonesia.
Chim gõ kiến mỏ ngà. Loài này sống ở Nam Mỹ. Chúng có thể
đã tuyệt chủng do mất môi trường sống.
Báo Amur sống trong những khu rừng tuyết ở vùng viễn đông Nga. Các
nhà khoa học cho rằng, chúng hiện chỉ còn 40 con do nạn săn trộm và khai thác gỗ
Còn khoảng 100 con vượn tre lớn sinh sống ở Madagascar. Chúng
đang bị đe dọa bởi nạn săn bắt của con người và mất đi môi trường sống.
Chỉ còn khoảng 350 con cá voi lưng thẳng ở biển Atlantic
Khỉ đột núi. Còn khoảng 700 con vẫn còn sống ở phía đông Trung Phi.
Loài này đang trên bờ tuyệt chủng do chính sách bất ổn của chính phủ nước này
Rùa luýt. Số lượng loài rùa lớn nhất thế giới này đang suy giảm ở mức
báo động. Nguyên nhân là do con người lấy trứng của chúng đẻ trên
bờ biển, còn tổ của chúng bị mất do bờ biển xói mòn
Báo Amur sống trong những khu rừng tuyết ở vùng viễn đông Nga. Các nhà khoa học cho rằng, chúng hiện chỉ còn 40 con do nạn săn trộm và khai thác gỗ
Hổ Siberia. Loài này sống ở vùng băng tuyết nước Nga. Số lượng của nó chỉ còn 40 con vào thập kỷ 1930 do bị săn bắn. Sau đó số lượng của loài tăng lên 500 con nhưng chúng vẫn đang bị đe dọa bởi nạn săn bắn của con người
Kỳ giông khổng lồ ở Trung Quốc. Chúng dài tới 1,8m, đang dần tuyệt chủng do môi trường sống bị ô nhiễm nặn
Hải cẩu Hawaii còn ít hơn 1.000 con. Các nhà khoa học chưa giải thích vì sao số lượng của chúng lại suy giảm.
Voi châu Á: Có tên khoa học Elephas maximus, trước đây voi châu Á còn được gọi là voi Ấn Độ. Hiện số lượng của chúng trong tự nhiên đã giảm mạnh và đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
Tê giác Javan: Tê giác Javan: Là loài động vật có vú lớn và quý giá nhất hành tinh. Hiện số lượng loài tê giác Javan chỉ còn vỏn vẹn khoảng 50 con, chúng không sống trong điều kiện nuôi nhốt.
Hổ: Theo ước tính của các chuyên gia, hiện sống trong hoang dã chỉ còn khoảng 3.200 con hổ, giảm 97% trong vòng 1 thế kỷ qua.
Báo tuyết: Chỉ còn khoảng 6.000 cá thể báo tuyết sống hoang dã ở khoảng 12 quốc gia, nhưng “dân số” của nó ngày càng giảm mạnh do nạn săn bắn và mất môi trường sống
Cá heo Vaquita: Đây là loài cá heo nhỏ, chỉ sống trong Vịnh California của Mexico. Loài cá heo này được WWF xếp vào nhóm đặc biệt nguy cấp trong năm 2012
Cá ngừ vây xanh Đại Tây Dương: Cá ngừ vây xanh Đại Tây Dương, là nạn nhân của việc khai thác tràn lan, không kiểm soát được. Quần thể cá ngừ vây xanh đã giảm tới mức báo động trong vài thập kỷ vừa qua
Đười ươi Sumatra: Đười ươi Sumatra, là một trong hai loài đười ươi có nguy cơ tuyệt chủng. Chúng chỉ sống ở phía Bắc và phía Tây đảo Sumatra của Indonesia, số lượng loài động vật này đã suy giảm nhanh chóng do môi trường sống bị thu hẹp
Phần 2: Quản lý và bảo tồn động vật hoang dã
1/ Các cơ quan quản lý động vật hoang dã
-Lực lượng kiểm lâm
-Cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản
-Hải quan
-Quản lý thị trường
-Lực lượng công an
2/ Các công ước quốc tế liên quan đến bảo vệ động vật hoang dã
- Công ước DDSH
-Công ước Ramsar về đất ngập nước
- Công ước CITES
- Công ước di sản thế giới
3/ Các biện pháp bảo tồn và sử dụng động vật hoang dã:
-Điều tra ,giám sát động vật hoang dã
-Thông tin ,tuyên truyền
-Tăng cường xây dựng và quản lý hệ thống rừng đặc dụng
-Gây nuôi, phát triển ĐVHD
-Cứu hộ động vật hoang dã
-Hợp tác quốc tế
-Các thủ tục về gây nuôi và vận chuyển động vật hoang dã
Cảm ơn thầy và các bạn đã theo dõi bài trình chiếu này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hứa Hạnh Nghi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)