Thể dục - Bài Thể dục nhịp điệu
Chia sẻ bởi Hồ Hữu Thể |
Ngày 11/05/2019 |
148
Chia sẻ tài liệu: Thể dục - Bài Thể dục nhịp điệu thuộc Thể dục 10
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG II: THỂ DỤC CƠ BẢN
Khái niệm, ý nghĩa
Phân loại bài tập
Đặc điểm về PPGD
1. Khái niệm, ý nghĩa
1.1. Khái niệm
- Các BT phát triển chung liên quan đến hoạt động của các bộ phận cơ thể như tay, chân, đầu, thân mình
Các KNVĐCB như: đi, chạy, nhảy, ném, bắt, leo trèo.;
Các BT đội hình,
Các BT trên các dụng cụ TD (thang gióng, ghế TD, cầu.);
Các BT TD dụng cụ đơn giản.
Các BT phát triển chung
Các kỹ năng vận động cơ bản
Các bài tập đội hình
Các BT trên các dụng cụ TD
Thể dục cơ bản phù hợp với mọi lứa tuổi, mọi đối tượng
1.2. Ý nghĩa
Rèn luyện tư thế đúng đẹp cần thiết cho cuộc sống, học tập, lao động, đặc biệt là trong các hoạt động vận động.
1.2. Ý nghĩa
- Phát triển cơ thể cân đối và phát triển toàn diện các năng lực chung như năng lực phối hợp vận động, năng lực mềm dẻo và các tố chất thể lực.
Phát triển cơ thể cân đối
1.2. Ý nghĩa
- Phát triển hứng thú, hình thành thói quen rèn luyện thân thể, xây dựng lối sống lành mạnh và giáo dục đạo đức, ý chí cũng như các phẩm chất nhân cách khác.
2. Phân loại bài tập
2.1. Các tư thế và hoạt động chính trong TDCB
2.2. Bài tập tay không
2.3. Bài tập tay không hai người
2.4. Bài tập với bóng thể dục
2.5. Bài tập với dây nhảy
2.6. Bài tập trên thảm
2.7. Bài tập với gậy thể dục
2.8. Bài tập với thang gióng
2.9. Bài tập với ghế thể dục
2.1. Các tư thế và hoạt động chính trong TDCB
2.1.1. Các tư thế của đầu, cổ
Tư thế cơ bản: Đầu, cổ th?ng, mắt nhìn thẳng phía trước.
Gập đầu, cổ: Gập trước (cúi); gập sau (ngửa); gập trái (nghiêng trái); gập phải (nghiêng phải).
Quay đầu, cổ: Quay đầu, cổ sang phải, sang trái.
Xoay và xoay tròn đầu cổ.
2.1.2. Các tư thế của ngón tay
2.1.3. Các tư thế của bàn tay
Bàn tay sấp.
Bàn tay ngửa.
Bàn tay hướng trước.
Bàn tay hướng sau.
Bàn tay hướng ngoài.
Bàn tay hướng trong.
Tay thẳng.
Tay co.
2.1.4. Các hoạt động của tay
2.1.5. Các tư thế của chân
2.1.6. Các tư thế của thân
2.1.7. Các tư thế quỳ
a, b, c. Quỳ cao d. Quỳ thấp
e. Quỳ thăng bằng g. Quỳ chống tay
2.1.8. Các tư thế ngồi
2.1.9. Các tư thế nằm chống tay
Nằm sấp chống trước;
Nằm ngửa chống sau;
d. Nằm nghiêng chống một tay; tay kia đưa lên cao hoặc ép dọc theo thân,
e. Nằm ngửa chống khuỷu tay.
2.1.10. Các động tác thăng bằng
Thăng bằng sau, thăng bằng trước, thăng bằng nghiêng, thăng bằng gấp thân và các dạng thăng bằng khác
2.1.11. Các động tác xoạc
Xoac ngang.
Xoac dọc.
2.1.12. Các động tác chuối
Chuối tay, chuối vai, chuối đầu, chuối một tay; các động tác chuối với các tư thế của chân, thân khác nhau.
2.2. Bài tập tay không
2.3. Bài tập tay không hai người
2.4. Bài tập với bóng thể dục
2.5. Bài tập với dây nhảy
2.6. Bài tập trên thảm
2.7. Bài tập với gậy thể dục
2.8. Bài tập với thang gióng
2.9. Bài tập với ghế thể dục
3. Đặc điểm về PPGD thể dục cơ bản
Nếu tiến hành ở phần mở đầu thì có thể sử dụng các bài tập để giải quyết nhiệm vụ khởi động:
- Trước hết, thực hiện các bài tập đi, chạy nhẹ nhàng (các dạng khác nhau) để làm nóng người và đưa hệ thống tuần hoàn, hô hấp dần vào trạng thái hoạt động.
Nên sử dụng các bài tập theo trật tự sau:
- Tiếp theo, thực hiện các bài tập tay không tại chỗ hoặc vừa di chuyển vừa thực hiện bài tập. Có thể sử dụng các bài tập riêng cho từng bộ phận hoặc bài tập tổng hợp cho nhiều bộ phận cơ thể.
- Cuối cùng, thực hiện các bài tập dẻo, kéo dãn và thả lỏng cơ bắp.
Nếu tiến hành ở phần chính của buổi tập thì có thể sử dụng các bài tập để phát triển thể lực và các năng lực phối hợp vận động.
- Thay đổi phương hướng thực hiện động tác.
- Thay đổi tư thế ban đầu và tư thế kết thúc động tác.
- Thay đổi biên độ thực hiện động tác.
- Thay đổi tốc độ động tác.
- Liên kết các động tác có cấu trúc vận động và yêu cầu dùng sức.
Phương pháp trực quan
Phương pháp trực quan là phương pháp dùng hình ảnh trực quan và lời nói để cung cấp các thông tin về bài tập để giúp người tập dễ hình thành biểu tượng vận động, làm cơ sở cho việc học nhanh động tác.
Phương pháp trực quan
Tùy theo đối tượng cụ thể, GV có thể làm mẫu hoặc cho xem tranh, ảnh kỹ thuật. Có thể giải thích kĩ thuật, cách thực hiện bài tập và yêu cầu cần phải đạt được hoặc có thể kết hợp vừa làm mẫu vừa dùng lời để phân tích và giảng giải.
Phương pháp trực quan
Song cần phải lưu ý, phương pháp này chỉ đạt hiệu quả khi GV làm mẫu bài tập chính xác, đẹp; phân tích và giải thích ngắn gọn, giàu hình ảnh.
Phương pháp trực quan
Phương pháp tập luyện
Là PP chính và quan trọng nhất vì chỉ thông qua tập luyện HS mới có nhận thức nay đủ, toàn diện về BT. Chỉ thông qua hoạt động vận động HS mới nâng cao được nhận thức về các BT, mới phát triển được các KN, KX vận động và nhờ vậy mới phát triển được các KN, KX vận động và nhờ vậy mới phát triển và hoàn thiện năng lực vận động.
Khái niệm, ý nghĩa
Phân loại bài tập
Đặc điểm về PPGD
1. Khái niệm, ý nghĩa
1.1. Khái niệm
- Các BT phát triển chung liên quan đến hoạt động của các bộ phận cơ thể như tay, chân, đầu, thân mình
Các KNVĐCB như: đi, chạy, nhảy, ném, bắt, leo trèo.;
Các BT đội hình,
Các BT trên các dụng cụ TD (thang gióng, ghế TD, cầu.);
Các BT TD dụng cụ đơn giản.
Các BT phát triển chung
Các kỹ năng vận động cơ bản
Các bài tập đội hình
Các BT trên các dụng cụ TD
Thể dục cơ bản phù hợp với mọi lứa tuổi, mọi đối tượng
1.2. Ý nghĩa
Rèn luyện tư thế đúng đẹp cần thiết cho cuộc sống, học tập, lao động, đặc biệt là trong các hoạt động vận động.
1.2. Ý nghĩa
- Phát triển cơ thể cân đối và phát triển toàn diện các năng lực chung như năng lực phối hợp vận động, năng lực mềm dẻo và các tố chất thể lực.
Phát triển cơ thể cân đối
1.2. Ý nghĩa
- Phát triển hứng thú, hình thành thói quen rèn luyện thân thể, xây dựng lối sống lành mạnh và giáo dục đạo đức, ý chí cũng như các phẩm chất nhân cách khác.
2. Phân loại bài tập
2.1. Các tư thế và hoạt động chính trong TDCB
2.2. Bài tập tay không
2.3. Bài tập tay không hai người
2.4. Bài tập với bóng thể dục
2.5. Bài tập với dây nhảy
2.6. Bài tập trên thảm
2.7. Bài tập với gậy thể dục
2.8. Bài tập với thang gióng
2.9. Bài tập với ghế thể dục
2.1. Các tư thế và hoạt động chính trong TDCB
2.1.1. Các tư thế của đầu, cổ
Tư thế cơ bản: Đầu, cổ th?ng, mắt nhìn thẳng phía trước.
Gập đầu, cổ: Gập trước (cúi); gập sau (ngửa); gập trái (nghiêng trái); gập phải (nghiêng phải).
Quay đầu, cổ: Quay đầu, cổ sang phải, sang trái.
Xoay và xoay tròn đầu cổ.
2.1.2. Các tư thế của ngón tay
2.1.3. Các tư thế của bàn tay
Bàn tay sấp.
Bàn tay ngửa.
Bàn tay hướng trước.
Bàn tay hướng sau.
Bàn tay hướng ngoài.
Bàn tay hướng trong.
Tay thẳng.
Tay co.
2.1.4. Các hoạt động của tay
2.1.5. Các tư thế của chân
2.1.6. Các tư thế của thân
2.1.7. Các tư thế quỳ
a, b, c. Quỳ cao d. Quỳ thấp
e. Quỳ thăng bằng g. Quỳ chống tay
2.1.8. Các tư thế ngồi
2.1.9. Các tư thế nằm chống tay
Nằm sấp chống trước;
Nằm ngửa chống sau;
d. Nằm nghiêng chống một tay; tay kia đưa lên cao hoặc ép dọc theo thân,
e. Nằm ngửa chống khuỷu tay.
2.1.10. Các động tác thăng bằng
Thăng bằng sau, thăng bằng trước, thăng bằng nghiêng, thăng bằng gấp thân và các dạng thăng bằng khác
2.1.11. Các động tác xoạc
Xoac ngang.
Xoac dọc.
2.1.12. Các động tác chuối
Chuối tay, chuối vai, chuối đầu, chuối một tay; các động tác chuối với các tư thế của chân, thân khác nhau.
2.2. Bài tập tay không
2.3. Bài tập tay không hai người
2.4. Bài tập với bóng thể dục
2.5. Bài tập với dây nhảy
2.6. Bài tập trên thảm
2.7. Bài tập với gậy thể dục
2.8. Bài tập với thang gióng
2.9. Bài tập với ghế thể dục
3. Đặc điểm về PPGD thể dục cơ bản
Nếu tiến hành ở phần mở đầu thì có thể sử dụng các bài tập để giải quyết nhiệm vụ khởi động:
- Trước hết, thực hiện các bài tập đi, chạy nhẹ nhàng (các dạng khác nhau) để làm nóng người và đưa hệ thống tuần hoàn, hô hấp dần vào trạng thái hoạt động.
Nên sử dụng các bài tập theo trật tự sau:
- Tiếp theo, thực hiện các bài tập tay không tại chỗ hoặc vừa di chuyển vừa thực hiện bài tập. Có thể sử dụng các bài tập riêng cho từng bộ phận hoặc bài tập tổng hợp cho nhiều bộ phận cơ thể.
- Cuối cùng, thực hiện các bài tập dẻo, kéo dãn và thả lỏng cơ bắp.
Nếu tiến hành ở phần chính của buổi tập thì có thể sử dụng các bài tập để phát triển thể lực và các năng lực phối hợp vận động.
- Thay đổi phương hướng thực hiện động tác.
- Thay đổi tư thế ban đầu và tư thế kết thúc động tác.
- Thay đổi biên độ thực hiện động tác.
- Thay đổi tốc độ động tác.
- Liên kết các động tác có cấu trúc vận động và yêu cầu dùng sức.
Phương pháp trực quan
Phương pháp trực quan là phương pháp dùng hình ảnh trực quan và lời nói để cung cấp các thông tin về bài tập để giúp người tập dễ hình thành biểu tượng vận động, làm cơ sở cho việc học nhanh động tác.
Phương pháp trực quan
Tùy theo đối tượng cụ thể, GV có thể làm mẫu hoặc cho xem tranh, ảnh kỹ thuật. Có thể giải thích kĩ thuật, cách thực hiện bài tập và yêu cầu cần phải đạt được hoặc có thể kết hợp vừa làm mẫu vừa dùng lời để phân tích và giảng giải.
Phương pháp trực quan
Song cần phải lưu ý, phương pháp này chỉ đạt hiệu quả khi GV làm mẫu bài tập chính xác, đẹp; phân tích và giải thích ngắn gọn, giàu hình ảnh.
Phương pháp trực quan
Phương pháp tập luyện
Là PP chính và quan trọng nhất vì chỉ thông qua tập luyện HS mới có nhận thức nay đủ, toàn diện về BT. Chỉ thông qua hoạt động vận động HS mới nâng cao được nhận thức về các BT, mới phát triển được các KN, KX vận động và nhờ vậy mới phát triển được các KN, KX vận động và nhờ vậy mới phát triển và hoàn thiện năng lực vận động.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Hữu Thể
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)